Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu văn9 tập2 (Trang 62 - 64)

II/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

B)tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

- ổn định tổ chức

- Kiểm tra bài cũ: Danh từ có mấy loại? ví dụ - Tổ chức hs tiếp nhận kiến thức mới.

- Giới thiệu bài: ở bài trớc chúng ta đã phân loại danh từ thành 2  danh từ chỉ đơn vị

 danh từ chỉ sự vật

Trong đó danh từ chỉ sự vật lại đợc chia làm 2 dạng là danh từ chỉ đơn vị tự nhiên và danh từ chỉ đơn vị qui ớc trong danh từ chỉ đơn vị qui ớc đợc chia làm 2 nhóm; qui ớc  chính xác . Còn lại danh từ chỉ sự vật cũng đợc chia làm 2 dạng. ớc chừng

Danh từ chung Danh từ riêng

Bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu kỹ về 2 dạng này ( GV giới thiệu sơ đồ phân loại danh từ)

Hoạt động 1

? Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, hãy xác định các danh từ chung, danh từ riêng?

I Danh từ chung và danh từ riêng Bảng phân loại

Danh từ chung Vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, Danh từ

Danh từ chỉ đơn vị Danh từ chỉ sự việc

Đơn vị tự nhiên ĐV qui ớc Danh từ chung Danh từ riêng Chính xác ớc chừng

? Em có nhận xét gì về cách viết danh từ riêng trong câu?

? Từ đó em rút ra kết luận gì về danh từ chỉ sự vật?

Danh từ chung là gì? danh từ riêng là gì? khác nhau ở chỗ nào?

Em hãy nêu qui tắc viết hoa tên ngời, tên địa lý Việt Nam? Và tên ngời tên địa lý nớc ngoài phiên âm qua âm Hán Việt?

? Còn đối với tên ngời, địa lý nớc ngoài phiên âm trực tiếp thì viết ntn?

? Em hãy nêu qui tắc viết hoa tên các

huyện.

Danh từ riêng Phù Đổng Thiên Vơng, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, Hà Nội.  Chữ cái đầu tiên của tất cả các tiếng tạo thành danh từ riêng đều đợc viết hoa.

=> KL: danh từ chỉ sự vật gồm có danh từ chung và danh từ riêng.

- Danh từ chung là tên gọi một loại sự vật.

- Danh từ riêng là tên của từng ngời, từng vật từng địa phơng. Danh từ chung không viết hoa, danh từ riêng viết hoa chữ cái đầu tiên cảu các tiếng.

+ Đối với tên ngời, tên địa lý Việt Nam, tên ngời, tên địa lý nớc ngoài phiên âm qua âm Hán Việt thì viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi tiếng.

VD: Hoa, Lan, Việt Nam, Bắc Kinh, Mao Trạch Đông...

+ Đối với tên ngời, tên địa lý ( nớc ngoài) phiên âm trực tiếp ( không qua âm Hán Việt thì viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó, nếu một bộ phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạch nối.

VD: Vích – to – Huy – Gô Mai- Cơn Giắc – Xơn

Cam – Pu – Chia...

+ Tên các cơ quan, tổ chức, giải thởng, danh hiệu, huân chơng... thờng là 1 cụm từ chữ cái đầu của mỗi bộ phận

Hoạt động 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS đọc bài tập  gv hớng dẫn làm.

Bài tập 1:

Danh từ chugn: ngày xa, miền, đất, n- ớc bây giờ, thần, nòi, rồng, con trai, tên.

Danh từ riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, LLQuân.

Bài tập 2:

Các từ in đậm trong các câu văn đều là danh từ riêng vì chúng đợc dùng để gọi tên riêng của 1 sự vật cá biệt duy nhất mà phông phải dùng để gọi chung 1 loại sự vật

* Hớng dẫn hs học bài ở nhà - Làm bài tập 3 và 4 sgk - Chuẩn bị bài: cụm danh từ

Tiết 44: Cụm danh từ I/ Mục tiêu bài học

Giúp hs nắm đợc:

- Đặc điểm của cụm danh từ

- Cấu tạo của phần trung tâm, phần trớc và phần sau.

II/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học

- ổn định tổ chức

- Kiểm tra bài cũ: Có mấy loại danh từ? đó là những loại nào? khi viết các danh từ đó phải viết theo qui tắc nào?

- Tổ chức hs tiếp nhận kiến thức mới.

Hoạt động1:

Em hãy xác định phần trung tâm của các cụm sau.

( các từ in đậm trong sgk bổ sung ý nghĩa cho nhữg từ nào?)

Trong các cụm đó ngoài phần trung tâm còn có các phần phụ nào?

GV kết luận

? Em hiểu cụm danh từ là gì?

? Em hãy so sánh các cách nói sau? ( Hs phát biểu sau đó gv KL)

Một phần của tài liệu văn9 tập2 (Trang 62 - 64)