1. Câu miêu tả
Là những câu dùng để miêu tả hđ trạng thái, đđ… của sv miêu tả ở CN
Trong câu miêu tả CN đứng trước VN VD: Hơm nay, trời/ đẹp
TN CN VN 2. Câu tồn tại
Là những câu dùng để thơng báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biểu của sv. Một trong những cách tạo câu tồn tại là đảo CN sau VN
VD: Hơm sau, bỗng biến mất/ ba con gà TN VN CN
III- Luyện tập
BT1, T122
a1-Bĩng tre/ trùm lên… →câu miêu tả CN VN
a2-Dưới bĩng tre, thấp thống/ mái…kính VN CN
→ Câu tồn tại
a3-Ta/ gìn giữ... →câu miêu tả CN VN
b1-Dế Choắt/ là tên… →câu miêu tả CN VN
VN CN
c1-Tua tủa/ những… →câu tồn tại VN CN
c2-Măng/ trồi lên… →câu miêu tả CN VN
4. Củng cố
-Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn cĩ từ là? -Thế nào là câu tồn tại?
5. Dặn dị
Học bài, làm BT2,3/ T123. Xem bài mới “Ơn tập VNT”
IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy
ƠN TẬP VĂN MIÊU TẢ
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp hs:
-Nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả -Nhận biết và phân biệt được đọan văn miêu tả, tự sự
II- Chuẩn bị
1. GV: SGK, SGV, giáo án, TLKT 2. Hs: SGK, dụng cụ học tập
III- Tiến trình lên lớp
1. Oån định lớp 2. KTBC 3. Bài mới
Họat động của thầy – trị Nội dung
HĐ1: Nêu những gc cần nắm vững về
VMT nĩi chung GV gọi hs đọc BT1
H: Theo em điều gì đã tạo nên cái hay và
BT1: Văn bản “Cơ Tơ” (trích)
Đọan văn hay độc đáo nhờ:
-Lựa chọn được các chi tiết, hình ảnh đặc sắc
Tuần 30 Tiết 119 NS: ND:
độc đáo cho đọan văn?
H: Em cĩ nhận xét gì về cách lựa chọn những hình ảnh, chi tiết của tg?
H: Ở đây tác giả đã cĩ những liên tưởng, ss ntn? (rất độc đáo)
H: Cách sử dụng từ ngữ ra sao? (phong phú, sống động, sắc sảo)
H: Tc của tg ntn? (thán phục trước vẻ đẹp thiên nhiên)
H: Như vậy để viết được đọan văn hay, độc đáo ta cần phải làm gì?
HĐ2: GV cho hs thảo luận BT2/T20. GV
quan sát hướng dẫn cho hs →nhận xét
→chốt ý
HĐ3: Làm BT4
GV gọi hs làm BT4
H: Tìm trong bài “BHĐĐĐT” một đọan văn miêu tả, một đọan văn tự sự?
H: Vì sao em biết đĩ là đọan văn MT, TS? H: Trong 2 đọan văn đĩ tg đã liên tưởng, ví von, ss ntn?
H: Muốn làm bài văn hay thì ta phải làm gì?
-Cĩ những liên tửơng, ss, nhận xét độc đáo -Cĩ vốn ngơn ngữ phong phú, diễn đạt cảnh vật sống động
-Thể hiện tc và thái độ của tg đối với cảnh được tả
BT2: Tả quang cảnh Đầm Sen đang mùa
hoa nở Dàn ý:
-MB: Giới thiệu chung về Đầm Sen -TB: Tả quang cảnh chung của Đầm Sen Tả chi tiết, cụ thể cây sen (cây, lá, bơng, nhị…)
Quang cảnh Đầm Sen đang mùa hoa nở: ồn ào, tấp nập người chèo hái sen
-KB: Cảm nghĩ của em về quang cảnh Đầm Sen đang mùa hoa nở
BT4
Văn tự sự Văn miêu tả -Hđ kể
-Trả lời câu hỏi: kể về việc gì? Kể về ai? -Việc đĩ diễn ra ntn? Kết quả ra sao? -Hđ tả -Trả lời các câu hỏi: tả về cái gì? Tả về ai? -Cảnh đĩ ntn? Cái gì đặc sắc, nổi bật *Dù tả cảnh hay tả người thì cũng phải lựa chọn được các chi tiết và hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu. Sau đĩ, trình bày theo một thứ tự nhất định. Muốn tả sinh động cần phải biết liên tưởng, ví von, tt, so sánh
4. Củng cố: Để làm một bài văn hay thì ta phải làm gì?
5. Dặn dị: Học bài và làm BT2/ T121. Xem bài mới “Chữa…VN”
IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy
CHỮA LỖI VỀ CN, VN
Tuần 30 Tiết 120 NS: ND:
I- Mục tiêu cần đạt
Giúp hs:
-Hiểu được thế nào là câu sai về CN và VN -Tự phát hiện ra các câu sai về CN và VN -Cĩ ý thức nĩi, viết câu đúng
II- Chuẩn bị
1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, TLTK 2. Hs: SGK, dụng cụ học tập
III- Tiến trình lên lớp
1. Oån định lớp 2. KTBC
-Thế nào là câu trần thuật đơn cĩ từ là? Cho VD -Thế nào là câu miêu tả?
3. Bài mới
Họat động của thầy – trị Nội dung
HĐ1: Câu thiếu CN
GV gọi hs đọc VD trong SGK H: Phân tích CN, VN 2 VD trên? H: Câu nào thiếu CN? (câu a) H: Ta chữa bằng cách nào? GV giảng HĐ2: Câu thiếu VN GV gọi hs đọc VD trong SGK H:Phân tích CN, VN 4 VD trên? H: Câu nào đủ tp CN, VN? H: Câu nào thiếu tp VN? (b, c) H: Ta chữa bằng cách nào? GV giảng HĐ3: Luyện tập GV gọi hs đọc BT1 H: BT1 yêu cầu gì? GV gọi hs đọc BT2 H: BT2 yêu cầu gì? I- Câu thiếu CN Cĩ 3 cách chữa -Thêm CN -Biến TN thành CN -Biến VN thành 1 cụm C-V
VD: Qua truyện “DMPLK”, tác giả/ cho TN CN em thấy Dế Mèn biết phục thiện
VN
→Thêm CN