1. Cội nguồn của lịng yêu nước
Yêu cái cây trồng trước cửa, cái phố nhỏ, vị chua mát của trái lê, yêu hơi cỏ thảo nguyên cĩ hơi rượu mạnh
→ NT điệp ngữ “ lịng yêu nước “: Lịng yêu nước được biểu hiện từ những cái cụ thể, gần gũi.
Quy luật tự nhiên của nước
Suối → sơng →
sơng dài → biển
Quy luật của lịng yêu nước
Yêu nhà → yêu làng xĩm → yêu làng quê → yêu tổ quốc
H: Ở nay tác giả đã sử dụng bpnt gì? H: Lịng yêu nước được thể hiện ntn? H: Là hs em thể hiện lịng yêu nước ntn? GV giảng
H: Theo em lịng yêu nước được thể hiện và chứng minh khi nào?
H: Câu nĩi nào thể hiện lịng yêu nước mãnh liệt của người Nga?
H: Lúc này lịng yêu nước được thể hiện ra sao?
H: Nội dung chính của bài là gì?
→ Nghệ thuật so sánh, đối chiếu: Lịng yêu nước bắt nguồn từ cái nhỏ đến cái lới hơn.
2. Lịng yêu nước được thử thách
- Đem nĩ vào lửa đạn gay go, thử thách. - “ mất nước . . . làm gì nữa “
→ Lịng yêu nước được thể hiện với tất cà sức mãnh liệt của nĩ.
3. Tổng kết ( Ghi nhớ SGK ) 4. Củng cố
- Cội nguồn của lịng yêu nước bắt nguồn từ đâu? - Khi nào lịng yêu nước được thử thách.
5. Dặn dị
Đọc bài và xem bài mới “ Câu trần thuật đơn cĩ từ là “
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CĨ TỪ LÀ
I. Mục tiêu cần đạt
- Nắm bắt được câu trần thuật đơn cĩ từ “ là “. - Biết đặc câu trần thuật đơn cĩ từ “ là “.
II. Chuẩn bị
GV: SGK, SGV, giáo án. Hs: SGK, dụng cụ học tập
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp 2. KTBC Tuần 28 Tiết 112 NS: ND:
- Thế nào là câu trần thuật đơn? Cho ví dụ? 3. Bài mới
Họat động của thầy – trị Nội dung
HĐ1: Tìm hiểu phần một
GV gọi HS đọc ví dụ trong SGK
H: Phân tích CN, VN của các ví dụ trên? H: VN ở các câu trên do những từ hoặc cụm từ nào tạo thành?
- Câu a: Cụm danh từ; câu b: Cụm danh từ; câu c: cụm danh từ; câu d: tính từ.
H: các cụm từ “ chưa phải, khơng phải “ cĩ thể điền vào trước các cụm từ trên được khơng? ( được )