Các kiểu hốn dụ

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 HKII chuan (Trang 39 - 41)

Cĩ 4 kiểu hốn dụ thường gặp là: -Lấy một bộ phận để gọi tồn thể -Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng

-Lấy dấu hiệu của sv để gọi sv -Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng

VD: Áo nâu liền với áo xanh Nơng thơn cùng với thành thị đứng lên

(Tố Hữu)

→Kiểu 3,2

III- Luyện tập

BT1/T84 SGK

a.Làng xĩm – người nơng dân

→quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng

b.10 năm – tg ngắn 100 năm – tg dài

→qh giữa cái cụ thể với cái trừu tượng

c.Aùo chàm – người Việt Bắc

→qh dấu hiệu của sv với sv d.Trái đất – nhân loại

→qh giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng

4. Củng cố -Hốn dụ là gì?

-Cĩ mấy kiểu hốn dụ? 5. Dặn dị

IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy

TẬP LÀM THƠ 4 CHỮ

I- Mục tiêu cần đạt

Giúp hs:

-Bước đầu nắm được đặc điểm thơ 4 chữ

-Nhận diện được thể thơ này khi học và đọc thơ ca

II- Chuẩn bị

1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, TLTK 2. Hs: SGK, dụng cụ học tập

III- Tiến trình lên lớp

1. Oån định lớp

2. KTBC: KT sự chuẩn bị của hs 3. Bài mới

Hoạt động của thầy – trị Nội dung

HĐ1: KT sự chuẩn bị của hs

H: Bài Lượm được viết theo thể thơ gì? H: Cách ngắt nhịp ntn? (nhịp 2-2) H: Những vần nào được gieo? -Máu-cháu, vàng-bàng…

H: Ngồi bài “Lượm” ra em cịn biết thêm bài thơ 4 chữ nào khác? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Vè thằng nhác, sắc màu em yêu H: Thế nào là vần chân?

H: Vần long được gieo ntn?

H: Trong đoạn thơ trên vần nào là vần chân, vần nào là vần long?

H: Những vần được gieo liên tiếp nhau gọi là vần gì? H: Thế nào là vần liền? H: Thế nào là vần cách? I- Chuẩn bị ở nhà * Cách ngắt nhịp: 2 – 2 VD: Chú bé /loắt choắt 2 2

* Vần chân là vần được gieo vào cuối dịng thơ

VD: Vần chân: hàng-trang, núi-bụi

* Vần lưng: là vần được gieo ở giữa dịng thơ

VD: Vần lưng: hàng-ngang, trang-màng * Vần liền: là vần được gieo liên tiếp ở các dịng thơ

* Vần cách: là vần khơng gieo liên tiếp mà thường cách ra một dịng thơ VD: Đ1: vần cách, Đ2: vần liền Tuần 26 Tiết 102 NS: ND:

H: Trong 2 đoạn thơ trên đoạn nào gieo vần liền, đoạn nào gieo vần cách?

H: Trong bài thơ “Chị em” của LTL cĩ 2 chữ sai vần đĩ là chữ nào?

- Sưởi, đị

H: Em thay từ nào cho thích hợp? Đ1: cạnh, Đ2: sơng

HĐ2: Luyện tập

GV chia nhĩm tập làm thơ →đại diện mỗi tổ đứng lên đọc →GV nhận xét →sửa lỗi

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 HKII chuan (Trang 39 - 41)