Nhận xét ưu, khuyết điểm bài làm của hs

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 HKII chuan (Trang 34 - 37)

điểm bài làm của hs

4. Củng cố

Dặn dị hs làm bài sau tốt hơn 5. Dặn dị

Học bài và chuẩn bị bài mới “Lượm”

IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy

LƯỢM

(Tố Hữu)

I- Mục tiêu cần đạt

Giúp hs:

-Cảm nhận được vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi trong sáng của hình ảnh Lượm, ý nghĩa cao cả trong sự hi sinh của nhân vật

-Nắm được thể thơ 4 chữ và nt tả trong bài thơ cĩ yếu tố tự sự

II- Chuẩn bị :

1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, ĐDDH 2. Hs: SGK, dụng cụ học tập

III- Tiến trình lên lớp

1. Oån định lớp: Tuần 25 Tiết: 99, 100 NS:

2. KTBC:

-Đọc thuộc 9 khổ thơ đầu của bài thơ “Đêm nay Bác khơng ngủ” -Nêu nội dung chính của bài thơ?

3. Bài mới

Hoạt động của thầy – trị Nội dung

HĐ1: Tìm hiểu phần I

GV hướng dẫn hs đọc VB và tìm hiểu chú thích GV đọc mẫu →gọi hs đọc →nhận xét

H: Cho biết đơi nét về tg, tác phẩm? GV hướng dẫn hs tìm hiểu một số từ khĩ

HĐ2: Tìm hiểu VB

H: Truyện cĩ mấy nv? (Lượm và người chú) H: Họ xuất hiện trong hồn cảnh ntn? H: Nhân vật nào được miêu tả? (Lượm)

H: Nhân vật nào tự biểu hiện cảm nghĩ của mình?

H: Bài thơ này được chia làm mấy đoạn? Yù chính của mỗi đoạn?

Đ1: “Từ đầu… xa dần”: Trước khi Lượm hi sinh Đ2: “Cháu đi… đồng”: Khi Lượm làm nhiệm vụ và hi sinh

Đ3: Tình cảm của tác giả sau khi Lượm hi sinh

Câu hỏi thảo luận:

-Nhĩm 1: Tìm những từ ngữ, chi tiết miêu tả hình dáng Lượm?

-Nhĩm 2: Trang phục của Lượm? -Nhĩm 3: Cử chỉ của Lượm? -Nhĩm 4: Lời nĩi của Lượm? GV quan sát →nhận xét→ chốt ý (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H: Tác giả đã dùng những từ ngữ nào để miêu tả Lượm?

H: Nghệ thuật gì?

H: Hình ảnh Lượm hiện lên ntn?

H: Những lời thơ nào miêu tả Lượm làm nhiệm vụ?

H: Theo em lời thơ nào gây ấn tượng mạnh cho người đọc?

H: Em cĩ nhận xét gì về cách dùng từ của tác giả?

Dùng đt vụt, tính từ vèo vèo miêu tả chính xác hđ dũng cảm của Lượm và sự ác liệt của chiến

I- Tác giả – tác phẩm

-Tố Hữu tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành sinh năm 1920 quê ở tỉnh Thừa Thiên Huế

-Bài Lượm được sáng tác năm 1949 trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp

II- Tìm hiểu VB

1. Hình ảnh Lượm trước khi hi sinh -Hình dáng: loắt choate, thoăn thoắt, nghênh nghênh

-Trang phục: cái xắc xinh xinh, ca lơ đội leach

-Cử chỉ: huýt sáo, như con chim chích, nhảy trên đường làng, cưới híp mí

-Lời nĩi: cháu đi…ở nhà

→NT dùng từ láy gợi hình và so sánh: Lượm là chú bé nhỏ nhắn, nhanh nhẹn, hồn nhiên, tích cực trong cơng tác

2. Hình ảnh Lượm trong khi làm nhiệm vụ và hi sinh:

a. Lượm trong khi làm nhiệm vụ Vụt qua…vèo vèo

→ĐT, tính từ: thấy được sự dũng cảm của Lượm và sự ác liệt của chiến tranh

b. Lượm hi sinh

Cháu nằm… đồng

→Hình ảnh đẹp đẽ, gan dạ, dũng cảm của Lượm cịn sống mãi với quê hương

3. Tình cảm của nhà thơ Lượm ơi!... loắt choate

tranh

H: Cái chết của Lượm được miêu tả qua những chi tiết nào?

H: Em suy nghĩ gì về cái chết của Lượm? H: Tg đã xưng hơ ntn đối với Lượm? Chú cháu: cách xưng hơ thân thiết ruột rà H: Khi hay tin Lượm hi sinh tg đã thay đổi cách xưng hơ ntn?

H: Tâm trạng của tg ra sao khi nghe tin Lượm hi sinh? (nghẹn ngào, đau đớn)

H: Biện pháp nghệ thuật gì được sử dụng trong đoạn thơ này?

H: Hình ảnh của Lượm ntn trong tâmtrí của tg? H: Qua bài học này em học được đức tính gì của Lượm?

Gan dạ, dũng cảm, tận tụy với cơng việc, với đất nước (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H: Từ đĩ em cĩ suy nghĩ gì về Lượm?

mãi trong tâm trí nhà thơ và với cuộc đời

III- Tổng kết

Ghi nhớ (SGK)

4. Củng cố

-Hình ảnh của Lượm trước khi hi sinh được miêu tả ntn? -Nội dung chính của bài thơ này là gì?

5. Dặn dị

Học bài và xem bài mới “Mưa”

IV- Rút kinh nghiệm tiết dạy

VĂN BẢN: MƯA(Trần Đăng Khoa) (Trần Đăng Khoa) Tuần 25 Tiết 99,100 NS: ND:

I- Mục tiêu cần đạt

Giúp hs:

-Cảm nhận được sức sống, sự phong phú, sinh động của bức tranh thiên nhiên và con người được miêu tả trong bài thơ

-Nắm được nét đặc sắc nt miêu tả thiên nhiên

II- Chuẩn bị

1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án 2. Hs: SGK, dụng cụ học tập

III- Tiến trình lên lớp

1. Oån định lớp 2. KTBC

-Đọc thuộc 9 khổ thơ đầu của bài “Lượm” -Nêu nội dung chính của bài thơ “Lượm” 3. Bài mới

Hoạt động của thầy – trị Nội dung

HĐ1: Đọc VB và tìm hiểu chú thích

H: Cho biết đơi nét về tác giả, tác phẩm? GV cho hs tìm hiểu 1 số từ khĩ

HĐ2: Tìm hiểu VB

H: Bài thơ tả cảnh gì?

H: Tg miêu tả cơn mưa theo trình tự gì? Trình tự thời gian

H: Tìm những từ ngữ, chi tiết miêu tả cảnh thiên nhiên và cảnh vật trước cơn mưa? H: Ở nay tg đã sử dụng bpnt gì?

Nhân hố và so sánh H: Cĩ tác dụng gì?

H: Cảnh thiên nhiên và cảnh vật trong cơn mưa được tg miêu tả qua những chi tiết nào?

H: NT được sử dụng trong đoạn thơ này? H: Hình ảnh cơn mưa hiện lên ntn?

H: Hình ảnh con người được miêu tả trong những câu thơ nào? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H: Biện pháp nt gì được sử dụng trong đoạn thơ này? (ẩn dụ)

H: Em cĩ nhận xét gì về hình ảnh con người trong bài thơ?

Con người mạnh mẽ, dũng cảm dám đương đầu với thiên nhiên

I- Tác giả – tác phẩm

-Trần Đăng Khoa sinh năm 1958 quê ở huyện Nam Sách, Hải Dương

-Bài Mưa được rút ra từ tập thơ đầu tay “Gĩc sân và khoảng trời”

Một phần của tài liệu Giao an ngu van 6 HKII chuan (Trang 34 - 37)