Bài 23 :Viêm phế quản mạn

Một phần của tài liệu Y hoc (Trang 59 - 60)

- Biểu hiện của ngộ độc.

Bài 23 :Viêm phế quản mạn

Mục tiêu bài học

1. Trình bày đợc định nghĩa viêm phế quản . 2. Trình bày đợc triệu chứng viêm phế quản .

3. Trình bày đợc các biện pháp hỗ trợ bệnh nhân viêm phế quản mạn .

1. Đại cơng

1.1 Định nghĩa

Viêm phế quản mạn đợc xác định bằng ho và khạc đờm kéo dài ba tháng trong một năm và bệnh tiến triển trên hai năm liên tiếp ( sau khi loại trừ các nguyên nhân khác gây ho kéo dài nh lao phổi). Bệnh thờng xảy ra ở ngời lớn tuổi

1.2 Nguyên nhân

Trong viêm phế quản mạn có sự tăng tiết đờm, khó thở kết hợp với nhiễm khuẩn đờng hô hấp dới, giảm khả năng thông khí ở phổi. Tiết dịch nhiều làm hẹp và tắc phế quản nhỏ, dẫn tới ho kéo dài và khó thở, sự kích thích liên tục đó gây phì đại các tuyến tiết dịch phế quản.

- Kích thích niêm mạc : Thuốc lá, thuốc lào,hơi độc, bụi nghề nghiệp. - Dị ứng :Bụi có protein tổng hợp.

- Nhiễm khuẩn :Viêm amidal, viêm mũi, viêm phế quản cấp tái phát nhiều lần . - Yếu tố thuận lợi : Thay đổi thời tiết, khí hậu ẩm ớt, hoặc ngời có cơ địa dị ứng.

2 Triệu chứng

- Ho có đờm, khạc đờm nhiều lần, đờm nhầy trong dính, đục khi có bỗi nhiễm. - Đờm khạc nhiều nhất vào buổi sáng, thờng > 200ml/ ngày .

- Khó thở tăng dần trở thành thờng xuyên và tím tái . - Nghe phổi rì rào phế nang giảm , ran ngáy, ran rít . - Xét nghiệm

+Chụp phổi : rốn phổi đậm.

+Soi phế quản : thấy hình ảnh tổn thơng . + Xét nghiệm đờm : tìm vi khuẩn

3. Tiến triển và biến chứng

3.1 Tiến triển

Viêm phế quản mạn là một bệnh không tự nhiên khỏi đợc, bệnh tiến triển từ từ trong nhiều năm (5-10-20 năm). Cuối cùng tiến triển đến giai đoạn nặng.

3.2 Biến chứng

- Bội nhiễm : viêm phổi, áp xe phổi, lao phổi. - Giãn phế quản, phế nang .

- Suy tim phải (tâm phế mạn tính ) 4 Điều trị và chăm sóc

4.1 Chế độ ăn uống và nghỉ ngơi

- Trong dợt cấp cần đợc nghỉ ngơi trong phòng ấm và thoáng khí - Giữ ấm cổ ngực tránh xa nơi bụi bặm.

- Loại bỏ ngay nguyên nhân kích thích :Thuốc lá, thuốc lào. - ăn đủ dinh dỡng và các loại vitamin, uống nớc ấm.

4.2 Thuốc

- Giảm ho và long đờm

+Natribenzoat 1g ì 4- 5 viên / ngày. + Siro fenecgan 3% ì 10 ml/ ngày . - Thuốc kháng sinh khi có sốt

+ Amoxicillin 0,5g ì 4 viên / ngày. Uống trớc khi ăn.

+ Ampixilin 0,5 - 1g/ ngày ( tiêm bắp, thử test trớc khi tiêm.) + Cephalexin 0,5g ì 4viên / ngày . Uống trớc khi ăn

- Thuốc kháng sinh uống từ 5- 7 ngày 4.3 Các biện pháp hỗ trợ

4.3.1 Cải thiện trao đổi khí

- Thở khí dung các chất giãn phế quản .

- Dẫn lu t thế vỗ rung lồng ngực và ho có hiệu quả để tống đờm ra ngoài. Ho có hiệu quả .

+ Ho ở t thế ngồi và hơi cúi về phía trớc t thế này ho mạnh hơn

+ Đầu gối và hông ở t thế gấp để các cơ bụng mềm và ít bị căng bụng khi ho.

+Hít vào chậm qua mũi và thở qua môi mím vài lần

+Ho 2 lần trong mỗi lần thở ra, trong khi co cơ bụng đúng lúc ho. - Tập thở : Hít vào đờng mũi, thở ra qua môi khép kín làm chậm thời gian thở ra, chống xẹp phế nang (Thở hoành).

- Dặn bệnh nhân uống nhiều nớc (2-3 lít / ngày) để làm loãng đờm và dễ long đờm .

4.3.2 Tập thể dục tăng cờng sức khoẻ

- Đạp xe, đi bộ...

- Tập thở hoành làm tăng thông khí phổi .

- Luyện tập cần tiến hành từ từ, ngày càng tăng dần.

Một phần của tài liệu Y hoc (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w