Nguyên nhân và yếu tố thuận lợ

Một phần của tài liệu Y hoc (Trang 54 - 57)

- Biểu hiện của ngộ độc.

2. Nguyên nhân và yếu tố thuận lợ

2.1 Dị ứng

- Ngửi hoặc hít : phấn hoa, bụi sơn, bụi len, khói hoá chất, xăng dầu .... - Thức ăn: hải sản (tôm, cua,cá..), nhộng tằm …

- Vi khuẩn, nấm.

- Thuốc vacin, kháng sinh (Penicillin)... 2.2 Nhiễm khuẩn

- Nhiễm khuẩn đờng hô hấp nh viêm phế quản mạn. - Viêm xoang mạn, amidal.

2.3 yếu tố vật lý

- Thay đổi thời tiết. - Độ ẩm cao. 2.4. Do gắng sức

2.5. Do stress tinh thần .

3.Triệu chứng

Cơn hen phế quản là cơn khó thở cấp. Triệu chứng báo hiệu trớc: hắt hơi, sổ mũi, ngứa mũi, ho khan hoặc ho có đờm. Cơn hen thờng bắt đầu bằng cơn khó thở chậm.

- Khó thở chậm có tiếng cò cử, nói hổn hển, ngắt quãng.

- Khó thở ra buộc bệnh nhân phải ngồi dậy tỳ tay vào thành giờng, ghế để thở.

- Cơn khó thở có thể kéo dài 1/2 giờ đến vài giờ hoặc kéo dài hoặc tiến triển thành cơn hen ác tính, trơ với các biện pháp điều trị thông thờng.

- Khi bệnh nhân hết khó thở sẽ kết thúc bằng trận ho, khặc đờm dãi trong quánh và dính, càng khạc đợc nhiều càng dễ chịu. Hết cơn ngời bệnh rất mệt và ngủ đợc .

- Cơn hen thờng xảy ra về ban đêm hoặc khi thay đổi thời tiết . - Khám phổi :

+ Gõ ngực trong.

+ Nghe rì rào phế nang giảm, ran rít, ran ngáy. + Tim nhịp nhanh .

- Chụp phổi : Khi bệnh nhân đang lên cơn hen không chụp phổi. Ngoài cơn chụp phổi thấy hình ảnh rốn phổi đậm, hai phế trờng quá sáng.

- Xét nghiệm đờm bạch cầu ái toan, đại thực bào, vi khuẩn gây bệnh.

4. Biến chứng

- Tử vong: Đôi khi xảy ra do kiệt thở, trong tình trạng hen nặng (cơn hen ác tính ). - Các biến chứng khác : Tràn khí màng phổi , Tràn khí trung thất, Tràn khí d- ới da do vỡ bóng phế nang , viêm phế quản cấp, viêm phế quản mạn , bệnh tâm phế mạn (phì đại thất phải và suy tim phải).

5 . Điều trị

- Thuốc giãn phế quản : Salbutamol, Theophyllin dùng để ngừa cơn hen. - Thuốc giảm đau và an thần.

- Kháng sinh khi có bội nhiễm.

- Giải mẫn cảm với dị ứng nguyên đặc hiệu cần làm ở bệnh nhân hen ngoại sinh. - Thở O2. Truyền dịch khi có mất nớc nhiều qua đờng thở .

- Tập thở sau dẫn lu t thế và điều trị khí dung để tăng long đờm .

6 .Phòng bệnh

Nếu hen xảy ra chủ yếu về đêm khi bệnh nhân nằm trên giờng, thì test da nên làm với các vật liệu từ chăn, gối. Nếu test (+) thay chăn, gối bằng các vật liệu khác .

Nếu cơn hen liên quan đến lông súc vật, cần tránh tiếp súc vật đó . ở nớc ta thờng gặp dị nguyên là thực phẩm : Gạo mốc, tôm , cua, nhộng, da các động vật...vv cần tránh ăn các thứ đó, nếu chúng thực sự gây hen

Nếu hen xảy ra theo mùa bệnh nhân cần đợc sống trong phòng sạch sẽ trong mùa có bụi bẩn. Tốt nhất di chuyển chỗ ở tạm thời. Ví dụ : Chuyển công tác từ

miền Bắc vào miền Nam.

Nếu hen do gắng sức ngăn ngừa bằng hít không khí ẩm 100% và ấm 370C che mũi miệng bằng khẩu trang

7. Chăm sóc

- Nếu các thuốc giãn phế quản đợc dùng . Hỏi bệnh nhân xem có giảm khó thở không?

- Thở khí dung các chất giãn phế quản làm cải thiện trao đổi khí, cần làm trớc bữa ăn để cải thiện thông khí và làm giảm mệt do ăn uống . Sau khi hít khí dung cần khuyên bệnh nhân thở hơi ấm và ẩm để làm lỏng đờm.

- Có thể tiến hành dẫn lu t thế, vỗ , rung lồng ngực và ho có hiệu quả để tống đờm ra ngoài.

- Thở O2 khi có giảm O2 máu, theo dõi hiệu quả của thở O2.

* Làm sạch đờng thở

- Hạn chế mọi kích thích phổi, đặc biệt thuốc lá. - Uống nhiều nớc 2 - 3 lít/ngày.

- Dẫn lu t thế kết hợp với vỗ, rung lồng ngực và ho có hiệu quả.

* Tập thở .

Tập thở cơ hoành: Có tác dụng giảm tần số thở, tăng thông khí phế năng, giảm thể tích cặn.

* Làm sung sức thể lực

- Tập thở, đạp xe, đi bộ làm tăng thông khí phổi. Thể lực càng cờng tráng, thở càng dễ dàng.

- Luyện tập làm sung sức thể lực cần tiến hành từ từ ngày càng tăng dần.

* Giáo dục bệnh nhân chăm sóc sức khoẻ tại nhà

- Giáo dục cho bệnh nhân hiểu biết về bệnh của mình.

- Tránh quá nóng hoặc quá lạnh, nóng làm tăng nhiệt độ cơ thể, tăng nhu cầu O2, lạnh làm tăng co thắt phế quản.

- Thuyết phục bệnh nhân bỏ thuốc lá.

- Tạo cuộc sống có chừng mực điều độ, cần sống trong môi trờng khí hậu có nhiệt và độ ẩm ít thay đổi.

Câu hỏi lợng giá

Câu 1. Trình bày triệu chứng lâm sàng của hen phế quản. Câu 2. Trình bày chăm sóc bệnh nhân hen phế quản . Câu 3. Liệt kê các thuốc dùng cắt cơn hen.

Một phần của tài liệu Y hoc (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w