Chăm sóc và xử trí

Một phần của tài liệu Y hoc (Trang 38 - 39)

II. tăng huyết áp.

4. Chăm sóc và xử trí

Khi xác định đợc bệnh nhân bị sốc phản vệ cần đợc cấp cứu nhanh chóng, khẩn trơng bằng mọi biện pháp.

4.1 Ngừng ngay đờng tiếp xúc với chất gây dị ứng (thuốc đang dùng tiêm, uống bôi).

Đặt bệnh nhân nằm đầu thấp, chân cao, nằm nghiêng, nếu bệnh nhân có nôn. 4.2 Adrenalin thuốc cơ bản để chống sốc phải cân nhắc đờng đa thuốc vào cơ thể.

+ Tiêm dới da hoặc tiêm bắp ngay sau khi xuất hiện phản ứng quá mẫn với liều sau:

- Ngời lớn: 0,5 đến 1 ống Adrenalin 1mg = 1mg.

- Trẻ em: Cần pha loãng 1 ống ( 1ml) + 9ml nớc cất bằng 10ml (dung dịch 1/10.000). Sau đó tiêm 0,1ml/kg không quá 0,3mg.

- Hoặc có thể tính liều Adrenalin 0,01mg/kg cho cả trẻ em và ngời lớn.Tiêm liều nh trên mỗi 10 - 15 phút/1 lần cho đến khi huyết áp trở lại bình thờng (Huyết áp tâm thu > 100mmHg).

4.3 Nhanh chóng báo bác sỹ và ngời hỗ trợ

4.4 Nếu bệnh nhân suy thở, thở ô xi, qua sonde mũi, hoặc bóp bóng Ambu qua mặt nạ.

4.5 Băng ép chi phía trên chỗ tiêm hoặc đờng vào của nọc độc, chú ý nới Garo 10 - 15 phút/1 lần dịch lên phía trên để tạo điều kiện thuận lợi cho tuần hoàn chi bị garo. Garo có tác dụng làm chậm quá trình hấp thụ vào máu của các yếu tố kháng nguyên (chất gây dị ứng).

4.6 Truyền dung dịch mặn để nâng huyết áp, hồi phục khối lợng tuần hoàn. Dung dịch Natriclorid 0, 9% từ 1 - 2 lít/ngời lớn.

4.7 Tiêm thuốc kháng Histamin: dimedron, promethazin,

4.8 Nếu bệnh nhân có co thắt khí phế quản nặng. Có thể dùng xịt họng Salbutamol , terbutalin mỗi lần 4 - 5 nhát bóp , 4 - 5 lần/ngày . Theo dõi sát các dấu hiệu sống (mạch nhịp thở huyết áp )

4.9 Khi đã xử trí có tiến triển tốt vẫn phải cho bệnh nhân vào viện đề phòng sốc có nguy cơ xuất hiện lại trong nhiều giờ

Một phần của tài liệu Y hoc (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w