Xử trí và chăm sóc

Một phần của tài liệu Y hoc (Trang 40 - 41)

II. tăng huyết áp.

4. Xử trí và chăm sóc

4.1 Đảm bảo và duy trì chức năng sống.

Phải sử dụng tất cả các biện pháp hồi sức để đảm bảo chức năng sống cho nạn nhân . Nghĩa là phải đảm bảo an toàn đờng dẫn khí và thông khí, duy trì chức năng tuần hoàn .

*Nếu có suy thở, cho thở oxi sau khi đã khai thông đờng thở. Nếu có suy thở nặng (bệnh nhân tím tái , rối loạn ý thức) . Bóp bóng Ambu

* Chức năng tim mạch đặt đờng truyền tĩnh mạch duy trì huyết áp. Đếm mạch, đo huyết áp , nghe tim.

* Chức năng thận: Kết hợp truyền dịch, thuốc trợ tim , thuốc lợi tiểu để nâng đỡ chức năng thận .

* Tình trạng ý thức : Tỉnh táo hay lơ mơ, hôn mê ( dựa vào bảng điểm Glasgow) . * Khám lâm sàng toàn thân để đánh giá mức độ ngộ độc . Lấy bệnh phẩm xét nghiệm chất độc ( máu , dịch dạ dầy , chất nôn , nớc tiểu )

4.2 Loại bỏ chất độc ra khỏi cơ thể

độc vào máu đồng thời tăng thải chất độc ra ngoài .

4.2.1 Nếu ngộ độc do tiếp xúc

Cởi bỏ hết áo quần nạn nhân. Rửa nơi tiếp xúc với chất độc bằng nớc ấm và xà phòng rửa kỹ và thật sạch. Nếu chất độc mắt rửa mắt bằng nớc sạch nhiều, nhỏ liên tục 10- 15 phút

4.2.2 Nếu ngộ độc do hít phải chất độc

Đa bệnh nhân vào phòng thoáng khí , nới rộng áo quần .Thở oxi hoặc thông khí nhân tạo nếu cần .

4.2.3 Nếu ngộ độc do ăn hoặc uống phải chất độc .

Các biện pháp loại trừ chất độc ra khỏi đờng tiêu hoá , tuỳ thuộc vào tình trạng bệnh nhân .

a) Nếu bệnh nhân tỉnh :

Gây nôn (chỉ thực hiện trong vòng 1 giờ sau khi ăn hoặc uống ) Cho bệnh nhân uống 200ml nớc (100ml ở trẻ em) , dùng một que dài quấn bông hoặc vải bảo bệnh nhân há miệng , ngoáy que bông vào góc hàm kích thích nôn. Khi nôn để bệnh nhân đầu thấp tránh sặc vào phổi

Rửa dạ dày là biện pháp loại bỏ chất độc hiệu quả với chất độc dạng nớc hay bột dễ tan , hiệu quả nhất trong trong vòng 60 phút đầu sau khi bị ngộ độc. Sau khi rửa dạ dày xong nên bơm vào dạ dày than hoạt .

Uống than hoạt (dùng cho thuốc, chất độc, thực phẩm) cho 1-2gam / kg hoà tan với 100ml nớc . Uống hoặc bơm qua sonde dạ dầy . Than hoạt có tác dụng hấp phụ chất độc, ngăn trở các chất độc vào máu .

b) Nếu bệnh nhân mê : trớc khi rửa dạ dày phải đặt nội khí quản . Rồi tiến hành rửa dạ dày theo đúng kỹ thuật .

*Chú ý không rửa dạ dày trong các trờng hợp sau :

+ Bệnh nhân uống phải các dung dịch acid , kiềm . + Bệnh nhân uống phải xăng, dầu .

4.3 Cố gắng xác định chất gây độc .

Nếu bệnh nhân còn tỉnh. Hỏi bệnh nhân và kết hợp với ngời nhà để xác định: - Chất độc mà bệnh nhân hít phải , uống phải .…

Một phần của tài liệu Y hoc (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w