- Biểu hiện của ngộ độc.
Bài 17 :Say nắng, say nóng
Mục tiêu
1. Trình bày đợc triệu chứng say nóng, say nắng . 2. Trình bày xử trí tại chỗ say nắng, say nóng .
1. Đại cơng
Say nắng, say nóng là một cấp cứu nội khoa và có nguy cơ tử vong nếu không đợc xử lí kịp thời và không đúng.
Cần chuyển bệnh nhân đến viện khi có rối loạn ý thức và mất nớc nặng. Say nắng xảy ra khi ở lâu ngoài trời nắng. Say nóng xảy ra khi hoạt động kéo dài trong môi trờng có nhiệt độ cao, sự thải nhiệt của cơ thể bị cản trở ( quần áo không thấm nớc, độ ẩm môi trờng cao.)
Say nắng, say nóng bao gồm tình trạng tăng thân nhiệt nặng, kèm theo mất n- ớc toàn thân.
2. Triệu chứng
2.1 Nhẹ
Ngời bệnh cảm thấy mệt mỏi, ngây ngất, nhức đầu, chóng mặt, hoa mắt, mặt đỏ, buồn nôn, cảm giác tức ngực.
2.2 Nặng
- Thân nhiệt tăng cao 40- 41oC hoặc hơn. - Mạch nhanh, thở nhanh nông 60/1phút.
- Có thể ngã gục xuống nơi làm việc, mê sảng, co giật, đồng tử giãn.
- Thân nhiệt càng tăng, mạch nhanh và yếu, mặt tái nhợt, huyết áp hạ, rối loạn hô hấp ( thở nhanh nông, truỵ mạch và có thể hôn mê tử vong. )
3. Xử trí và chăm sóc
3.1 Tại chỗ
- Đa ngay nạn nhân ra khỏi môi trờng nắng, nóng càng sớm, càng tốt. Cho nằm nơi thoáng gió và quạt mát.
3.2 Nếu nhẹ
- Nới rộng hoặc cởi bớt quần áo.
- Chờm mát toàn thân bằng khăn thấm đẫm nớc mát hoặc dội nớc lên ngời bệnh nhân.
- Nếu bệnh nhân uống đợc thì cho uống dung dịch Oresol từ 1500ml -2000ml trong giờ đầu.
- Cho uống thuốc hạ nhiệt paracetamol 0,5 g ì1 viên. Trẻ em uống theo cân nặng . 3.3 Nếu nặng
Dấu hiệu nặng bệnh nhân có dấu hiệu suy hô hấp, truỵ mạch . Chuyển đi viện gần nhất có trung tâm cấp cứu. Trên đờng vận chuyển vẫn phải:
- Tiếp tục chờm mát toàn thân bằng khăn thấm đẫm nớc mát hoặc dội nớc lên ngời bệnh nhân.
- Hạ sốt cho nạn nhân bằng paracetamol 0,5 g ì1 viên nếu không uống đợc đặt hậu môn Effralgan 300mg ì 1viên (Làm lạnh thuốc trớc khi đặt cho bệnh nhân)
- Đặt đờng truyền tĩnh mạch, truyền các dung dịch : + Natriclorid 9% ì 1000ml trong giờ đầu. + Glucose 5%
+ Natrbicarbonat 14% ( nếu có nhiễm toan)
Số lợng dịch và tốc độ truyền phụ thuộc vào huyết áp, lợng nớc tiểu và áp lực tĩnh mạch trung ơng.
- Dùng thuốc trợ tim. - Xử trí các biến chứng.
- Thở ô - xi không khí nhân tạo.
- Nếu có co giật: Tiêm tĩnh mạch Seduxen10 mg ì1 ống (Tiêm chậm)
4. Phòng bệnh
- Không nên hoạt động quá lâu trong môi trờng quá nóng. - Nhà máy, hầm lò phải có quạt thông gió.
- Tránh làm việc ngoài trời lúc quá nắng.
- Mùa hè phải mặt quần áo rộng và thoáng, ra nắng đội mũ, nón rộng vành và có khăn che gáy.
Câu hỏi lợng giá
Câu 1. Trình bày triệuchứng say nắng, say nóng.