Bài 12: viêm khớp dạng thấp

Một phần của tài liệu Y hoc (Trang 33)

II. tăng huyết áp.

Bài 12: viêm khớp dạng thấp

Mục tiêu học tập.

1. Trình bày triệu chứng viêm khớp dạng thấp.

2. Trình bày đợc nội dung điều trị viêm khớp dạng thấp.

3. Mô tả đợc các biện pháp chăm sóc bệnh nhân viêm khớp dạng thấp.

1.Đại cơng.

Viêm khớp dạng thấp là một bệnh hay gặp nhất trong các bệnh về khớp. Bệnh th- ờng để lại di chứng nặng nề, làm bệnh nhân tàn phế, mất khả năng lao động.

Tỷ lệ mắc bệnh cao: 1% dân số thế giới, ở Việt Nam tỷ lệ 0,5%, bệnh mắc nhiều ở nữ (nữ mắc bệnh nhiều hơn nam 2-3 lần). Tuổi càng cao tỷ lệ mắc bệnh giữa nam và nữ có xu hớng cân bằng.

Bệnh có thể bắt đầu biểu hiện ở tuổi 20-30 tuổi nhng đỉnh cao các triệu chứng tuổi 40-50.

Nguyên nhân gây bệnh cha rõ.

2. Triệu chứng

2.1 Triệu chứng lâm sàng.

2.1.1 Viêm khớp.

- Vị trí tổn thơng: Hay gặp nhất là các khớp bàn tay, bàn chân, khớp bàn ngón, khớp ngón gần, khớp ngón xa, khớp cổ tay, khớp cổ chân. Sau đó là khớp gối, khớp vai, khớp háng, khớp khuỷu.

- Tính chất viêm: Các khớp tổn thơng đối xứng.Khớp sng, đỏ bóng, ít nóng đỏ. Đau và hạn chế vận động. Có dấu hiệu cứng khớp buổi sáng. Khớp tổn thơng kéo dài sẽ biến dạng, cứng khớp, lệch trục. Ngón tay có hình thoi do khớp ngón gần sng to, phì đại, bàn tay lệnh về phía xơng trụ, các khớp biến dạng, cứng khớp làm mất một phần hoặc hoàn toàn vận động.

2.1.2 Các triệu chứng khác.

- Hạt dới da: (hạt thấp): 25% số bệnh nhân viêm khớp dạng thấp . Hạt dới da, ở gần khớp bị tổn thơng; là những cục hay những hạt nổi lên khỏi mặt da, chắc không đau và không có lỗ dò, kích thớc 5mm - 20mm.

- Da khô, teo và xơ nhất là các chi

- Các triệu chứng toàn thân : Mệt mỏi, sốt nhẹ, sút cân, chán ăn, thiếu máu. 2. 2 Triệu chứng cận lâm sàng

+ X quang khớp : Hình ảnh thoái hoá sụn nham nhở, khe khớp hẹp. Giai đoạn muộn dính khớp, lệch trục khớp

+ Tốc độ máu lắng tăng, Sợi huyết tăng , số lợng bạch cầu có thể tăng hoặc giảm.

Một phần của tài liệu Y hoc (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w