IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Học bài cũ.
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚ
- Chia nhóm thuyết trình.
Tiết PPCT: 50
Bài số : 48 (Lý thuyết)
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được sự đa dạng của lớp thú thể hiện ở số lòai, số bộ, tập tính của chúng.
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚBỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
- Giải thích được sự thích nghi về hình thái cấu tạo với điều kiện sống khác nhau. II/ CHUẨN BỊ: 1_ Giáo viên: - Hình 48.1, 48.2. 2) Học sinh: - Chuẩn bị thuyết trình. - Đọc trước bài 48.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu sự khác nhau về bộ xương của thỏ và thằn lằn? - Nêu cấu tạo các cơ quan dinh dưỡng của thỏ? - Nêu cấu tạo não thỏ?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động:Tìm hiểu bộ thú huyệt và bộ thú túi.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng lại xếp vào lớp thú?
+ Tại sao thú mỏ vịt con không bú được?
+ Cấu tạo nào của thú mỏ vịt thích nghi đời sống bơi lội?
+ Cấu tạo phù hợp với đời sống chạy nhảy của kanguru?
+ Tại sao kanguru nuôi con trong túi?
+ Thế nào là bú thụ động? - Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
+ Có lông mao, tuyến sữa. + Thú mẹ không có núm vú.
+ Chân có màng bơi, lông không thấm nước.
+ Chi sau lớn, dài, khỏe thích nghi chạy nhảy.
+ Con non yếu, vú tiết sữa nằm trong túi thú mẹ.
+ Bú thụ động là con non không bú mà sữa tự chảy vào miệng con non. - HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 49 “ Đa dạng của lớp thú – Bộ dơi, Bộ cá voi”. - Chia nhóm thuyết trình.
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thị Phương
Tiết PPCT: 51
Bài số : 49 (Lý thuyết)
I/ MỤC TIÊU:
- Nêu được đặc điểm của dơi và cá voi phù hợp với môi trường sống.