ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ

Một phần của tài liệu giáo án sinh 7 cả năm ( dạy thuyết trình) (Trang 72 - 75)

- Hệ thần kinh: hạch não, chuỗi hạch.

ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ

II/ CHUẨN BỊ:1) Giáo viên: 1) Giáo viên: - Hình 37.1 -> 37.5. 2) Học sinh: - Đọc trước bài 37.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Kiểm tra bài cũ:

- Nêu vị trí các xương và vai trò?

- Nêu các bộ phận và chức năng 1 hệ cơ quan của ếch? - Nêu hệ thần kinh và giác quan?

2) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu sự đa dạng về thành phần loài.

- Yêu cầu HS dựa vào phần 

thảo luận trả lời câu hỏi: + Số loài?

+ Bao nhiêu bộ? Đặc điểm phân biệt?

- Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận.

- HS thảo luận trả lời.

- HS trả lời. - HS kết luận.

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự đa dạng về môi trường sống và tập tính.

- Yêu cầu HS quan sát hình và thảo luận trả lời phần bảng SGK.

- Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận.

- HS thảo luận trả lời. - HS trả lời.

- HS kết luận.

Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm chung của lớp lưỡng cư.

ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ LỚP LƯỠNG CƯ

ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP LƯỠNG CƯ LỚP LƯỠNG CƯ

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần

 SGK.

- Yêu cầu HS trả lời. - Yêu cầu HS kết luận.

- HS thảo luận trả lời. - HS trả lời.

- HS kết luận.

Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trò của lớp lưỡng cư.

- Yêu cầu HS đọc phần .

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Lợi ích của lưỡng cư? + Tác hại của lưỡng cư? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Làm gì để bảo vệ và phát triển nguồn lợi của lưỡng cư?

- Yêu cầu HS kết luận.

- HS đọc. - HS trả lời.

- HS kết luận.

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học bài cũ.

- Đọc trước bài 38 “ Thằn lằn bóng đuôi dài”

- Chia nhóm thuyết trình. Tiết PPCT: 40 LỚP BÒ SÁT Bài số : 38 (Lý thuyết) I/ MỤC TIÊU: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI

Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thị Phương - Giải thích được đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi đời sống ở cạn.

- Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn.

II/ CHUẨN BỊ:1) Giáo viên: 1) Giáo viên: - Hình 38.1, 38.2. 2) Học sinh: - Chuẩn bị thuyết trình. - Đọc trước bài 38.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Kiểm tra bài cũ:

- Đặc điểm chung của lớp lưỡng cư? - Vai trò của lượng cư?

- Biện pháp và bảo vệ lưỡng cư có lợi? 2) Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1:Tìm hiểu đời sống của thằn lằn bóng đuôi dài.

- Yêu cầu HS thuyết trình.

- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:

+ Tại sao thằn lằn thích phơi nắng? + Tại sao thằn lằn đẻ ít trứng? + Chức năng cơ quan giao phối của thằn lằn đực?

+ Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng có chức năng gì?

+ Phát triển trực tiếp là gì?

+ So sánh đời sống thằn lằn với ếch?

+ So sánh sự sinh sản của thằn lằn với ếch? Loài nào tiến hóa hơn? - Yêu cầu HS kết luận.

- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:

+ Thằn lằn ưa khô ráo.

+ Thụ tinh trong nên tỉ lệ thụ tinh cao -> đẻ ít.

+ Đưa tinh trùng vào cơ thể con cái. + Bảo vệ và cung cấp dinh dưỡng cho phôi.

+ Con non có khả năng tự kiếm mồi khi mới nở.

- HS kết luận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của thằn lằn bóng.

- Yêu cầu HS thuyết trình.

- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:

+ Thằn lằn di chuyển bằng bộ phận nào là chính? Tại sao chi thằn lằn yếu?

+ So sánh cấu tạo ngoài với ếch? + Cách thằn lằn tự vệ?

- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:

+ Thân và đuôi. Chi chỉ làm chức năng là điểm tựa cho thằn lằn di chuyển.

- Yêu cầu HS kết luận. - HS kết luận.

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học bài cũ.

Một phần của tài liệu giáo án sinh 7 cả năm ( dạy thuyết trình) (Trang 72 - 75)