- Hệ thần kinh: hạch não, chuỗi hạch.
ẾCH ĐỒNGẾCH ĐỒNG
- Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi đời sống vừa cạn vừa nước. - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích. II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 35.1 -> 35.4. 2) Học sinh: - Chuẩn bị thuyết trình. - Đọc trước bài 35.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Sửa bài thi HKI.
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu đời sống, cấu tạo ngoài và di chuyển của ếch đồng
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ Tại sao ếch sống ở nơi ẩm ướt? + Tại sao ếch kiếm mồi ban đêm? + Tại sao ếch có hiện tượng trú đông?
+ Ếch có mấy cách di chuyển? + Cấu tạo nào thích nghi đời sống ở cạn, thích nghi đời sống ở nước?
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
+ Thích nghi cuộc sống vừa cạn vừa nước, dễ bắt mồi.
+ Tránh nắng làm da khô.
+ Nhiệt độ cơ thể không ổn định. + 2 cách: nhảy và bơi.
+ Ở cạn: 4 chi có ngón, thở bằng phổi, mắt có mi, tai có màng nhĩ. + Ở nước: đầu dẹp khớp với thân thành khối, chi sau có màng bơi,
ẾCH ĐỒNGẾCH ĐỒNG ẾCH ĐỒNG
+ So sánh sự tiến hóa hơn ở ếch so với cá?
- Yêu cầu HS kết luận.
da tiết chất nhày, thở bằng da. + Có cấu tạo thích nghi vừa cạn vừa nước.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sinh sản và phát triển của ếch đồng.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ Vì sao cũng thụ tinh ngoài nhưng số lượng trứng ếch ít hơn trứng cá? + So sánh sự sinh sản của ếch và cá?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
+ Vì ếch có hiện tượng ghép đôi nên tỉ lệ trứng thụ tinh cao hơn cá. + Giống: thụ tinh ngoài.
+ Khác: có hiện tượng ghép đôi, số lượng trứng ít, con non phải trải qua biến thái.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.
- Đọc trước bài 36 “ Quan sát cấu tạo trong của ếch trên mẫu mổ”. - Các nhóm chuẩn bị:
+ 1 con ếch sống. + Bông gòn. + Xà bông. + Khăn lau.
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thị Phương
Tiết PPCT: 38
Bài số : 36 (Thực hành)
I/ MỤC TIÊU:
- Nhận dạng 1 số cơ quan của ếch trên mẫu mổ.
- Tìm những cơ quan, hệ cơ quan thích nghi với lối sống mới chuyển lên cạn. - Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận khi thực hành.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm.
- Tranh cấu tạo trong của ếch. 2) Học sinh:
- Đọc trước bài 36. - Chuẩn bị mẫu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đời sống của ếch?
- Nêu cấu tạo ngoài và cách di chuyển? - Nêu sự sinh sản và phát triển?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật của học sinh
- GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật và đánh giá sự chuẩn bị của học sinh - GV phân công việc cho học sinh. - Yêu cầu HS nhận dụng cụ thực hành.
- HS để mẫu vật trên bàn cho GV kiểm tra.
- HS lắng nghe.
- HS nhận dụng cụ thực hành. Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành
- GV hướng dẫn quy trình thực hành: + Quan sát bộ xương: quan sát xác định các loại xương của cá.
- HS quan sát & lắng nghe.