II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên:
MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT CHUNG CỦA NGÀNH GIUN ĐỐT
- Đọc trước bài 17.
- Chuẩn bị thuyết trình.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo ngoài của giun đất? - Nêu cấu tạo của:
+ Hệ tiêu hóa? + Hệ thần kinh? + Hệ sinh dục?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu một số loại giun đốt khác.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Tại sao giun đỏ đầu cắm xuống bùn, thân uốn sóng để hô hấp? + Tên gọi khác của giun đỏ?
+ Cắt đôi đỉa có chết không? Vai trò của đỉa?
+ Tại sao giác quan của rươi phát triển mạnh?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
+ Không bị nước cuốn trôi, lấy thức ăn, uốn sóng để tăng lượng oxi trong nước.
+ Trùng chỉ.
+ Không vì đỉa có khả năng tái sinh mạnh. Giúp chữa bệnh.
+ Dễ bắt mồi. - HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung và vai trò của ngành giun đốt.
- Yêu cầu HS thảo luận làm bảng 2 SGK.
- Yêu cầu HS trả lời.
- Yêu cầu HS làm phần bài tập SGK trang 61.
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thảo luận trả lời. - HS trả lời và bổ sung. - HS làm bài.
- HS kết luận.
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
- Nội dung ôn tập: chương 3: Các ngành giun.
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thị Phương
Tiết PPCT: 18 Bài số : (Kiểm tra)
I/ MỤC TIÊU:
- Kiểm tra kiến thức HS tiếp thu được trong chương 3.
- Biết cách vận dụng kiến thức đã học vào vệ sinh cá nhân và môi trường.
II/ CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Hệ thống câu hỏi. - Đề kiểm tra. 2) Học sinh:
- Học bài trong chương 3.
III/ NỘI DUNG: