- Hệ thần kinh: hạch não, chuỗi hạch.
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰNCẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
- Chuần bị thuyết trình.
Tiết PPCT: 41
Bài số : 39 (Lý thuyết)
I/ MỤC TIÊU:
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn. - So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan.
CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰNCẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN
Giáo án Sinh học 7 GV: Đỗ Thị Phương II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 39.1 -> 39.4 2) Học sinh: - Chuẩn bị thuyết trình. - Đọc trước bài 39.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Đặc điểm đời sống của thằn lằn? So sánh với ếch? - Cấu tạo ngòai? So sánh với ếch?
- Cách di chuyển?
2) Nội dung bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu bộ xương của thằn lằn.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ Chức năng xương sườn? + Chức năng các đốt sống cổ? + Tại sao xương cột sống và xương đuôi thằn lằn dài?
+ So sánh với ếch? - Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
+ Bảo vệ nội tạng.
+ Cổ quay các hướng linh hoạt. + Co duỗi linh hoạt.
- HS kết luận.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo trong của thằn lằn.
- Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ Tại sao thằn lằn cần hấp thu lại nước?
+ Tâm thất có vách ngăn hụt có tác dụng gì?
+ Phổi có nhiều vách ngăn để làm gì?
+ Chức năng cơ liên sườn? + So sánh với ếch?
- Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
+ Vì thằn lằn sống ở cạn nên cần hạn chế tối đa sự mất nước.
+ Máu đi nuôi cơ thể ít phá hơn. + Tăng diện tích chứa không khí. + Co duỗi giúp cho sự trao đổi khí của phổi.
- HS kết luận.
Hoạt động 3: Tìm hiểu thần kinh và giác quan của thằn lằn. III. Thần kinh và giác quan: - Bộ não: não trước và tiểu - Yêu cầu HS thuyết trình.
- GV nhận xét và đặt câu hỏi bổ sung:
+ So sánh với ếch? - Yêu cầu HS kết luận.
- HS thuyết trình và chất vấn. - HS trả lời:
IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Học bài cũ.