Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, quản lý

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: “ Chế độ pháp lý về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn áp dụng tại NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh Tây Hà Nội” doc (Trang 74 - 82)

II. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về bảo lãnh ngân hàng

3. Kiến nghị đối với NHNo & PTNTChi nhánh Tây HàN ội

3.4. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát, quản lý

Hoạt động bảo lãnh là một hoạt động có rất nhiều rủi ro: như rủi ro chứng từ giả, rủi ro về giá khách hàng không có khảnăng thanh toán, rủi ro lãi suất, rủi ro ngoại hối … Vì vậy ngân hàng cần phải tổ chức kiểm tra lại tất cả các món bảo lãnh hiện hành, , hoàn chỉnh lại hồ sơ, đánh giá tiến độ thực hiện hợp đồng, quản lý chặt chẽ quá trình thực hiện hợp đồng, nắm bắt được tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Đặc biệt là phải tiến hành quản lý chặt chẽ đống với những món bảo lãnh mở L/C xuất, nhập khẩu. Để hạn chế tối đa những rủi ro dẫu đến ngân hàng phải thanh toán thay cho doanh nghiệp trong khi doanh nợ của doanh nghiệp ngày một nhiều và khả năng hoàn trả lại khó khăn.Bên cạnh việc kiểm tra, kiểm soát khách hàng thì còn cần phải kiểm tra, kiểm soát nội bộ về việc thực hiện đúng quy trình bảo lãnh và có trách nhiệm rõ ràng đối với từng bộ phận và cá nhân.

Cách thức thực hiện :

+ Chi nhánh cần cử cán bộ phụ trách nghiệp vụ bảo lãnh xuống kiểm tra, giám sát tại chỗ và từxa đối với từng khách hàng.

+ Thường xuyên phối hợp với các phòng ban như phòng kế toán ngân quỹđể

có thể theo dõi số dư tiền gửi tại Chi nhánh, theo dõi tình hình công nợ của khách hàng tại các ngân hàng khác để khi có dấu hiệu vi phạm có thể kịp thời sử lý.

Trên thực tế việc kiểm tra tình hình công nợ của khách hàng tại các ngân hàng khác được thực hiện bởi cán bộ tín dụng rất khó khăn, vì các ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ của mình nhằm bảo vệ thông tin khách hàng của mình. Do đó, nhằm thực hiện tốt công tác kiểm tra, kiểm soát và quản lý thì Chi nhánh cần phải kiểm tra kỹ những thông tin khách hàng cung cấp trong hồ sơ pháp lý, và phương án thực hiện dự án của khách hàng.

+ Thường xuyên kiểm tra các khoản bảo lãnh đã thực hiện, hoàn chỉnh các hồ sơ bảo lãnh còn thiếu đểđánh giá đúng tiến độ thực hiện, tăng cường các biệm pháp để hoàn chỉnh các tài sản đảm bảo đi kèm theo hợp đồng bảo lãnh.

Tóm lại, việc áp dụng các kiến nghị nêu trên cần phải kết hợp với đồng bộ

các giải pháp, tuỳ thuộc vào tình hình thực tế trong hoạt động kinh doanh của Chi nhánh có thểưu tiên áp dụng các kiến nghị một cách linh hoạt. Tuy nhiên việc xây dựng chính sách bảo lãnh phù hợp trong từng thời kỳ cần được ưu tiên, kế đó là công tác tổ chức đào tạo cán bộ.

KT LUN

Trong xu thế quốc tế hoá, toàn cầu hoá như hiện nay, với chính sách mở cửa hội nhập quốc tế và khu vực, các hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt

động thương mại, đầu tư nói riêng của nước ta với các nước trên thế giới đã và đang

ngày càng mở rộng và phát triển. Trong bối cảnh đó, Bảo lãnh ngân hàng là một hoạt động tiềm ẩn khá nhiều rủi ro, nhưng lại đem lại lợi ích to lớn cho các bên có liên quan. Bảo lãnh ngân hàng giúp đem lại sự bảo đảm chắc chắn cho bên nhận bảo lãnh rằng ngân hàng sẽ hoàn trả cho bên nhận bảo lãnh nếu bên được bảo lãnh vi phạm hợp đồng và giúp bên được bảo lãnh thực hiện được hoạt động kinh doanh của mình. Bên cạnh đó, đây cũng là một loại hình dịch vụ bị cạnh tranh rất lớn đặc biệt khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của WTO. Việc tìm kiếm giải pháp mở rộng thị phần hoạt động bảo lãnh ngân hàng và tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động bảo lãnh ngân hàng đang trở thành một yêu cầu cấp thiết. Với mong muốn góp phần vào công tác nghiên cứu mở rộng quan hệ bảo lãnh chuyên đề đã đạt được những kết quả sau:

- Nghiên cứu một cách có hệ thống những lý luận cơ bản về chếđộ pháp lý về bảo lãnh ngân hàng, tìm hiểu những vấn đề cơ bản về nghiệp vụ bảo lãnh; đánh

giá những thuận lợi và khó khăn những thành công, hạn chế; các nguyên nhân khách quan và chủ quan ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới hoạt động bảo lãnh.

- Đánh giá những thành tựu và hạn chế của Luật tổ các TCTD về những quy

định về bảo lãnh ngân hàng và các vấn đề pháp lý có liên quan. Từđó đưa ra những kiến nghị khắc phục những điểm hạn chếđể hướng tới sự phù hợp với các quy định về bảo lãnh trong thông lệ quốc tế.

- Đánh giá công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát của NHNN đối với NHTM từ đó đưa ra những kiến nghị để hoàn thiện công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát nhằm đưa những hoạt động của NHTM được ổn định và tránh những rủi ro không cần thiết.

- Đưa ra kiến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh tại NHNNo & PTNT Chi nhánh Tây Hà Nội theo hướng đảm bảo phục vụ tốt nhất nhu cầu của các doanh

nghiệp trong nền kinh tế, cũng như đảm bảo cho Ngân hàng vừa tránh được rủi ro vừa đạt được yêu cầu về lợi nhuận, tăng cường tính cạnh tranh cũng như củng cố uy tín của Ngân hàng trên thịtrường là mục tiêu thường xuyên suốt của chuyên đề.

Trên cơ sởphân tích, đánh giá thực trạng, chuyên đềđã đề xuất các giải pháp cụ thểđối với NHNNo & PTNT Chi nhánh Tây Hà Nội nhằm tạo điều kiện mở rộng thị phần trong hoạt động bảo lãnh. Việc mở rộng thị phần bảo lãnh ngân hàng quan trọng không chỉ đối với sự nghiệp phát triển NHNNo & PTNT Chi nhánh Tây Hà Nội nói chung mà với cả hệ thống NHVN nói chung và sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước góp phần thúc đẩy hoạt tài chính - ngân hàng Việt nam ngày càng phát triển đưa đất nước ngày càng hội nhập sâu với khu vực và thế giới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.

A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

1 Bộ Luật Dân sự năm 2005.

2 Bộ Luật Hàng Hải năm 2005.

3 Bộ Luật Tố tụng dân sự năm 2004.

4 Luật các công cụ chuyển nhượng năm 2005

5 Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 ( sửa đổi và bổ sung năm 2004)

6 Luật Đất đai năm 2003 ( sửa đổi và bổ sung năm 2009).

7 Luật đấu thầu năm 2005.

8 Luật hàng không dân dụng năm 2006.

9 Luật Ngân hàng Nhà nước năm 1997 ( sửa đổi và bổ sung năm 2003).

10 Luật thương mại năm 2005

11 Luật xây dựng năm 2003.

12 Luật Công chứng năm 2006

13 Nghị định 111/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/9/2006 về việc hướng

dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây

dựng.

14 Nghị định số 08/2002/NĐ-CP của Chính phủ ngày 10/3/2002 về đăng ký

giao dịch bảo đảm.

15 Nghị định số 163/2006/NĐ – CP của Chính phủ ngày 26 tháng 6 năm

2006 về giao dịch đảm bảo.

16 Nghị định số 165/1999/NĐ-CP của Chính phủ ngày 19/11/1999 về Giao dịch

bảo đảm.

17 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các TCTD.

18 Nghị định số 85/2002/NĐ-CP của Chính phủ ngày 25/2/2002 về sửa đổi

bổ sung Nghị định số 178/1999/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các TCTD.

19 Quyết định số 457/2005/QĐ - NHNN ngày 19 tháng 4 năm 2005 của

Thống Đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về việc ban hành " Quy định

về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng"

20 Quyết định số 03/2007/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước ngày 19/1/2007 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về các tỷ lệ

bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD ban hành kèm theo Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 ban hành Quy định về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD.

21 Quyết định số 112/2003/QĐ- NHNN ngày 11/2/2003 của Thống đốc

NHNN về việc sửa đổi bổ sung một số điều của Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 của Thống đốc NHNN.

22 Quyết định số 1348/2001/QĐ-NHNN ngày 29/10/2001 của Thống đốc

NHNN về việc sửa đổi một số quy định liên quan đến thu phí bảo lãnh của

các tổ chức tín dụng;

23 Quyết định số 14/2009/QĐ - TTg ngày 21 tháng 01 năm 2009 của Thủ Tướng Chính Phủ ban hành quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn

của ngân hàng thương mại.

24 Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 của NHNN về việc

ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng.

25 Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 về việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng.

26 Quyết định số 386/2001/QĐ-NHNN ngày 11/4/2001 của Thống đốc

NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều trong Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000

27 Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 ban hành Quy định

về tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của TCTD .

28 Quyết định số 60/2009/QĐ - TTg ngày 17 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính Phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 14/2009/QĐ -TTg ngày 21 tháng 01 năm 2009 của Thủ tướng Chính Phủ

ban hành Quy chế bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn tại ngân hàng

thương mại

B VĂN BẢN DO NHNNo & PTNT VIỆT NAM BAN HÀNH.

1 Công văn số 6067/NHNo –TDDN về việc sửa đổi bổ sung hướng dẫn thực

hiện nghiệp vụ bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn của NHTM theo Quyết định số 14/2009/QD-TTg.

2 Quyết định số 09/QĐ-HĐQT-05 ngày 18 tháng 01 năm 2001 quyết định

về ban hành hướng dẫn thực hiện quy chế bảo lãnh ngân hàng trong hệ

thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.

3

Quyết định số 126/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 05/06/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

4 Quyết định số 1300/QĐ-HĐQT –TDHo ngày 03 tháng12 năm 2007 của

Hội đồng quản trị NHNNo & PTNT Việt Nam quy định về “ Thực hiện

các biệm pháp bảo đảm tiền vay trong hệ thống NHNo & PTNT Việt

5 Quyết định số 398/QĐ /HĐQT-TD ngày 02 tháng 5 năm 2007 quy định về

“ bảo lãnh ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”.

6 Quyết định sô 454/ QĐ/HĐQT-TCCB của NHNNo&PTNT Việt Nam.

7 Quyết định số117/2002/QĐ/HĐQT-NHNo của Hội đồng quản trị Ngân

hàng Nông nghiệp Việt Nam quy định hệ thống tổ chức của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

8 Văn bản số 3894/NHNo-TDHo ngày 23/9/2008 về việc hướng dẫn quy

trình sử lý tài sản bảo đảm.

C

DANH MỤC SÁCH VÀ TẠP CHÍ , TÀI LIỆU TẠI CHI NHÁNH NHNNo & PTNT TÂY HÀ NỘI.

1 Báo cáo kết quả kinh doanh của NHNo& PTNT Tây Hà Nội các năm

2

Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành Luật Các tổ chức tín dụng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngày 15 tháng 6 năm 2009.

3

Báo cáo tổng kết kinh doanh 2005-2009 của Chi nhánh NHNN&PTNT

Chi nhánh Tây Hà Nội.

4

Bộ kế hoạch và đầu tư, Cục phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ : “ Báo cáo thường niên doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam”, 2008, trang 7 – 8.

5

Chu Văn Thái, “ Bàn về quyền chủ nợ của ngân hàng thương mại”, Tạp

chí Ngân hàng số 06/2007

6

Dự án hỗ trợ thương mại Đa biên ( MUTRAP II), “ Nghiên cứu tác động

của tự do hoá dịch vụ ngân hàng đối với cạnh tranh trong lĩnh vực ngân

hàng”, Hà Nội 2006, trang 18

7 Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng ngày 15/4/2009

8

Giáo trình Luật Ngân hàng Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB

Công an nhân dân, 2007 9

Giáo trình, Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Trường ĐH Luật Hà Nội, NXB Tư Pháp năm 2006.

10

Huỳnh Thế Du, Nguyễn Minh Kiều, Nguyễn Trọng Hoài, “ Thông tin bất

cân xứng trong hoạt động tín dụng tại ViệtNam”, Chương trình giảng dạy

kinh tế FULBRIGHT, tháng 4 năm 2005

11

Lê Trung Thành, Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Trường Đại học Đà Lạt, 2002, trang 142.

12

Luật sư Nguyễn Văn Phương, “Đăng ký giao dịch đảm bảo : Rủi do từ

thực tế và bất cập của pháp luật”, Tạp chí Ngân hàng số 08/2009.

13

Luật sư Trương Đức Thanh, “ Vai trò của nhân viên pháp chế trong hoạt động ngân hàng”, Tạp chí Ngân hàng số 5/2008.

14

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam Bảng cân đối

kế toán hợp nhất Quý III năm 2009

15

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Bản thuyết minh chi tiết dự thảo 5 Luật

các tổ chức tín dụng ngày 09/9/2009

16

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, “ Báo cáo tổng kết 10 năm thi hành luật

các tổ chức tín dụng”, Hà Nội ngày 15 tháng 9 năm 2009

17

Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn Việt Nam : 20 năm xây

dựng và trưởng thành, trang 36 -37

18

Ngô Quốc Kỳ, “Một số vấn đề pháp lý cơ bản về hoạt động của Ngân

hàng”, NXB Chính trị Quốc Gia, 1995, trang 67 – 77

19

Nguyễn Phương Linh – Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam, “ Cần sửa đổi quy định lãi suất trong Bộ Luật Dân sự năm 2005”, Tạp chí Ngân

hàng số 23/2006

20

Nguyễn Thị Phương, Chuyên đề tốt nghiệp : “ Chế độ pháp lý về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn áp dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Mộc Châu”, năm 2009

21

Nguyễn Việt Anh, Chuyên đề tốt nghiệp : “ Thực trạng và giải pháp nhằm

hạn chế rủi do tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông

Thôn Tây Hà Nội”, tại ĐH Ngoại Thương, năm 2008 trang 3

22

Nguyễn Việt Hùng, Luận án tiến sĩ kinh tế : “ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam”, Trường ĐH Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 2008

23 Quy tắc thống nhất về bảo lãnh theo yêu cầu ( ấn bản số 458 của ICC ) 24 Sổ tay tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

25

ThS. Nguyễn Thị Minh Huệ, “ Hoàn thiện hoạt động giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân

hàng số 22/2009

26

ThS. Nguyễn Thị Minh Huệ, “ Thực trạng hoạt động giám sát của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân

hàng số 10/2006

27

Trần Phương Minh, “ Bạn đã quan tâm đến bảo lãnh ngân hàng?”,

http://phapche.vn/showthread.php?s=3a3cb5db149b295531d2a1cc651514 94&t=82

28

Trần Thị Minh Thuý, Chuyên đề tốt nghiệp: “ Nâng cao chất lượng tín

dụng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển Nông Thôn Tây Hà Nội”, ĐH Quốc Gia, năm 2007.

29

TS.Nguyễn Hữu Huấn, Bài phát biểu : “Báo cáo tổng kết kinh doanh năm

2009 ”, tại Chi Nhánh Tây Hà Nội, ngày 31/12/2009 30 website : www.agibanktayhanoi.com.vn.

Một phần của tài liệu Báo cáo tốt nghiệp: “ Chế độ pháp lý về bảo lãnh ngân hàng và thực tiễn áp dụng tại NHNo & PTNT Việt Nam Chi nhánh Tây Hà Nội” doc (Trang 74 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)