II. Tình hình hoạt động của Chi Nhánh Tây HàN ội trong những năm gần
2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về bảo lãnh ngân hàng tại NHNo & PTNT
2.1. Các hình thức bảo lãnh tại ngân hàng
Bảo lãnh là một nghiệp vụ mới tại Việt Nam các quy định về nghiệp vụđược ban hành và sửa đổi, nhiều lần.Đánh dấu là sự ra đời Quyết định số283/2000/QĐ- NHNN 14, Quyết định này đã thay thế một loạt các văn bản pháp quy khác như QĐ
số 23/QĐ - NH14 ngày 21/2/1994 về việc "Ban hành qui chế bảo lãnh và tái bảo lãnh vay vốn nước ngoài", QĐ số196/QĐ-NH14 ngày 16/9/1994 về việc "Ban hành quy chế về nghiệp vụ bảo lãnh của các Ngân hàng". Trên cơ sởđó để các chi nhánh trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam thực hiện một cách thống nhất và có hiệu quả, Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đã ban hành các văn bản hướng dẫn thực hiện như : ,Quyết định số09/QĐ-HĐQT-05 ngày 18 tháng 01 năm 2001 quyết định vềban hành hướng dẫn thực hiện quy chế bảo lãnh ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Quyết định số 398/QĐ /HĐQT-TD
ngày 02 tháng 5 năm 2007 quy định về “ bảo lãnh ngân hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”; Quyết định số 1300/QĐ-
HĐQT –TDHo ngày 03 tháng12 năm 2007 của Hội đồng quản trị NHNo & PTNT Việt Nam quy định về “ Thực hiện các biệm pháp bảo đảm tiền vay trong hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam”; Văn bản số 3894/NHNo-TDHo ngày 23/9/2008 về việc
hướng dẫn quy trình sử lý tài sản bảo đảm, Công văn số 6067/NHNo –TDDN về
việc sửa đổi bổsung hướng dẫn thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn của NHTM theo Quyết định số 14/2009/QD-TTg. Căn cứ vào các văn bản nêu trên thì NHNo & PTNTChi nhánh Tây Hà Nội thực hiện các loại bảo lãnh :
1) Bảo lãnh vay vốn
+Bảo lãnh vay vốn trong nước +Bảo lãnh vay vốn nước ngoài 2) Bảo lãnh thanh toán
3) Bảo lãnh dự thầu
4) Bảo lãnh thực hiện hợp đồng
5) Bảo lãnh đảm bảo chất lượng sản phẩm 6) Bảo lãnh hoàn thanh toán