Dặn dò: Về làm bài tập ở nhà trong SGK.

Một phần của tài liệu g-a tieu hoc lop 5 (Trang 88 - 93)

Ngày ... tháng ... năm 2006

Tuần 28:

Tiết 136: Thời gian

I. Mục tiêu:

- Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động. - Thực hành tính thời gian của một chuyển động.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh vẽ về chuyển động đều.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian.

a. Ví dụ: GV cho học sinh đọc ví dụ, trình bày lời giải bài toán trong ví dụ. GV: Cho học sinh rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động. GV: Cho học sinh rút ra quy tắc tính thời gian của chuyển động.

GV: Vẽ sơ đồ cho học sinh suy nghĩ, nếu mỗi giờ đi đợc 42,5km thì phải đi trong mấy giờ?

GV: Cho học sinh viết biểu thức tính thời gian.

b. Bài toán:

Gọi học sinh nhận xét bài giải của bạn.

GV: Giải thích lý do đổi số đo thời gian thành 02 giờ 20 phút cho phù hợp với cách nói thông thờng.

c. Củng cố:

GV: Gọi HS nhắc lại cách tính thời gian, nêu biểu thức tính thời gian. Viết sơ đồ:

v = s : t

S = v x t t = s : v

Khi biết 2 trong 3 đại lợng: vận tốc, quãng đờng, thời gian ta có thể tính đợc đại lợng thứ ba.

170km 1 giờ

Hoạt động 2: Thực hành.

GV cho học sinh làm bài 1, 2 (VBTT).

Gọi học sinh đọc lời giải, cho học sinh nhận xét bài làm của bạn, sửa kết quả (nếu có).

Bài 3:

(VBTT): GV cho học sinh đọc đầu bài. Học sinh nói cách làm.

GV nhấn mạnh đây là bài toán có 2 động tử chuyển động ngợc chiều nhau nên phải tính tổng hai vận tốc, trớc khi tính thời gian.

Bài 4:

(VBTT): GV cho học sinh làm bài. Gọi học sinh nói cách làm và kết quả.

GV nêu rõ muốn tính thời gian trong bài toán này phải tính vận tốc của xe máy trớc.

IV: Dặn dò: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ngày ... tháng ... năm 2006

Tiết 137: Luyện tập

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh

- Củng cố kỹ năng tính thời gian của chuyển động.

- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đờng.

II. Chuẩn bị.

- Vở bài tập, sách giáo khoa

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ

GV gọi học sinh nhắc lại biểu thức tính thời gian của một chuyển động.

Cho học sinh rút ra biểu thức tính vận tốc, quãng đờng từ biểu thức tính thời gian.

Hoạt động 2: Thực hành.

Bài 1: GV cho học sinh tính, điền vào ô trống. Gọi học sinh kiểm tr kết quả của bạn.

Bài 2: GV cho học sinh tự làm bàn rồi chữa bài.

Bài 3: GV có thể hớng dẫn học sinh trả lời:

- Có mấy đọng tử chuyển động:

- Các động tử chuyển động ngợc chiều hay cùng chiều? - Ô tô cách xe máy bao nhiêu kilômet?

- Ô tô có đuổi kịp xe máy không? Sau mỗi giờ ô tô gần xe máy là: ....

Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là: ....

GV nói những suy nghĩ để tìm cách giải bài toán: Ban đầu ô tô cách xe máy một quãng đờng, do vận tốc ô tô lớn hơn vận tốc xe máy nên sau khi cùng

chuyển động mỗi giờ ô tô gần xe máy một quãng đờng bằng vận tốc của ô tô trừ vận tốc xe máy.

Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy đợc tính bằng cách lấy quãng đờng cách nhau ban đầu giữa ô tô và xe máy chia cho hiệu vận tốc giữa ô tô và xe máy.

Bài 4:

GV gọi HS nêu cách làm và lời giải.

GV kiểm tra cả lớp về cách giải bài toán hai động tử chuyển động ngợc chiều nhau.

Chú ý đây là dạng toán khó, GV cố gắng tìm cách giúp đỡ học sinh yếu nắmvữgn cách giải các bài toán dạng này.

IV: Dặn dò:

GV giao bài tập về nhà trong SGK.

Ô tô Xe máy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

45km A

Ngày ... tháng ... năm 2006

Tiết 138: Luyện tập chung

I. Mục tiêu:

Củng cố kỹ năng tính: Vận tốc, quãng đờng, thời gian.

II. Chuẩn bị:

- Vở bài tập, sách giáo khoa.

Một phần của tài liệu g-a tieu hoc lop 5 (Trang 88 - 93)