- Có thể phóng to biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 trong SGK rồi treo lên bảng hoặc vẽ sẵn biểu đồ đó vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt
- GV yêu cầu HS quan sát kĩ biểu đồ hình quạt ở ví dụ 1 trong SGK, rồi nhận xét các đặc điểm nh:
+ Biểu đồ có dạng hình tròn đợc chia thành nhiều phần.
+ Trên mỗi phần của hình tròn đều ghi các tỉ số phần trăm tơng ứng. - GV hớng dẫn HS tập “đọc” biểu đồ.
+ Biểu đồ nói về điều gì? Kết quả học tập của HS trong lớp đợc phân làm mấy loại? Tỉ số phần trăm của từng loại?
+ Hớng dẫn HS đọc biểu đồ tơng tự ở ví dụ 2
- GV tổng kết các thông tin mà HS đã khai thác đợc qua biểu đồ.
Hoạt động 2: Thực hành đọc, phân tích và xử lý số liệu trên biểu đồ hình
quạt
- HS thực hành trên VBTT.
Bài 1: a. Hớng dẫn HS:
+ Nhìn vào biểu đồ chỉ phần số em đi bộ
+ Tính theo tỉ số phần trăm khi biết tổng số HS của cả lớp. + Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- Hớng dẫn tơng tự với các câu còn lại
- GV tổng kết các thông tin mà HS đã khai thác đợc qua biểu đồ.
Bài 2: - Hớng dẫn HS đọc và tính toán theo biểu đồ tơng tự nh bài 1.
- Hớng dẫn HS phân tích các số liệu thu thập đợc, so sánh (ít hơn và kém hơn bao nhiêu lần) các kết quả thu nhận đợc.
- Trả lời các câu hỏi nêu ra trong bài rồi điền số thích hợp vào chỗ chấm.
IV. Dặn dò: Về làm bài tập trong SGK
Tiết 98:
Thực hành tính diện tích ruộng đất
I. Mục tiêu
Giúp HS thực hành tính diện tích của các hình đa giác không đều.
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính:
- Cho HS quan sát hình vẽ ví dụ trong SGK.
Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành quy trình tính nh sau:
- Chia hình đã cho thành các hình (các phần nhỏ) có thể tính đợc diện tích. Cụ thể, chia hình đã cho thành một hình vuông và một hình chữ nhật.
- Đo các khoảng cách trên thực địa hoặc thu thập các số liệu đã cho. Cụ thể: hình vuông có cạnh là 40m; hình chữ nhật có các kích thớc là 30m và 80m.
- Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ khoảnh đất.
Hoặc có thể giới thiệu thêm cách tính: tính diện tích phần bao phủ sau đó trừ đi phần khuyết.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: HS quan sát - Nêu cách chia hình
- Chia hình đã cho thành 2 hình chữ nhật, tính diện tích của chúng, từ đó suy ra diện tích của cả khoảnh đất.
Chú ý các số liệu đo đạc cho trong bài đều là các số tự nhiên, do đó chỉ cần thực hiện các phép tính trên các số tự nhiên.
Bài 2: - HS quan sát hình vẽ - Nêu cách chia hình - Tự làm bài
Bài 3: GV hớng dẫn để HS nhận biết:
- Hình chữ nhật có các kích thớc là 23m và 25m bao phủ khu đất.
- Khu đất đã cho chính là hình chữ nhật bao phủ bên ngoài khoét đi hai hình chữ nhật nhỏ ở góc trên bên phải và góc dới bên trái.
- Diện tích của khu đất bằng diện tích cả hình chữ nhật bao phủ trừ đi diện tích của hai hình chữ nhật nhỏ với các kích thớc là 5m và 10m.
- Hoặc hớng dẫn chia khu đất thành 3 hình chữ nhật rồi tính.
IV. Dặn dò.
Tiết 99:
Thực hành tính diện tích ruộng đất (tiếp theo)
I. Mục tiêu
Giúp HS thực hành tính diện tích của các hình đa giác không đều.
II. Chuẩn bị
- Hình vẽ SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động1: Giới thiệu cách tính.
- Cho HS quan sát hình vẽ SGK phóng to
- Thông qua ví dụ nêu trong SGK để hình thành quy trình tính tơng tự nh trong tiết 98:
- Chia hình đã cho thành 3 hình tam giác và 1 hình thang vuông.
- Thu thập kết quả đo các khoản cách trên thực địa, ta đợc bảng số liệu đã cho.
- Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ khoảnh đất.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: - HS quan sát hình
- Thảo luận nêu cách tính - HS tự tính
- Đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
Theo sơ đồ thì khoảnh đất đã cho đợc chia thành 1 hình chữ nhật và 2 hình tam giác, tính diện tích của chúng, từ đó suy ra diện tích của cả khoảnh đất. Chú ý rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trên các số thập phân.
Bài 2: - HS quan sát hình
- Nêu cấu tạo hình đã cho - Nêu cách tính từng hình nhỏ - HS làm bài
- GV giúp HS yếu
Về làm bài tập trong SGK
Tiết 100: Luyện tập chung