Mục tiêu: Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán về chuyển động đều.

Một phần của tài liệu g-a tieu hoc lop 5 (Trang 64 - 71)

động đều.

II. Chuẩn bị

- Sơ đồ bài 3 (vẽ vào bảng phụ)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ:

- HS nêu cách tìm vận tốc, thời gian, quãng đờng. - HS lên bảng viết công thức tính

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Yêu cầu HS vận dụng công thức tính vận tốc, quãng đờng, thời gian để tìm kết quả rồi điền vào ô trống thích hợp.

Lu ý: Đổi đơn vị phù hợp với yêu cầu đề bài, chẳng hạn:

2 giờ 30 phút = 2,5 giờ hoặc 30 phút = 0,5 giờ. - Gọi HS đọc bài

Bài 2: - HS đọc bài - Nêu dạng toán

- Nêu cách tìm thời gian gặp nhau trong loại toán này

- Đây là dạng toán “chuyển động ngợc chiều” của hai động tử - HS thảo luận để trình bày bài

a. Tính tổng của hai ô tô: 162 : 2= 81 (km/giờ)

Từ đó dựa vào “ tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó”, tính đợc: Vận tốc ô tô đi từ A là: 81 : (4 + 5) x 4 = 36 (km/giờ)

Vận tốc ô tô đi từ B là: 81 - 36 = 45 (km/giờ) b. Điểm gặp nhau cách A là: 36 x 2 = 72 (km)

Bài 3: HS đọc đề, nêu dạng toán - GV hớng dẫn HS làm

- Đa sơ đồ bài toán và các câu hỏi gợi ý để HS làm bài

- Tìm hiệu vận tốc hai ô tô: 60: 4 = 15 (km/giờ)

- Dựa vào bài toán “tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó” Vận tốc ô tô đi từ B (vận tốc bé hơn) là:

15 : (4 - 3) x 3 = 45 (km/giờ) Vận tốc ô tô đi từ A (vận tốc lớn hơn) là:

45 + 15 = 60 (km/giờ) Từ đó tính đợc quãng đờng BC là:

45 x 4 = 180 (km)

Bài 4: - HS đọc đề

- Em hiểu thế nào là “xuôi dòng”, “ngợc dòng” - GV giải thích thêm

Tính: Vận tốc ca nô xuôi dòng là: 12,5 + 2,5 = 15 (km/giờ) Vận tốc ca nô ngợc dòng là:

12,5 - 2,5 = 10 (km/giờ)

Từ đó tính đợc thời gian ca nô xuôi dòng: (30 : 15) = 2 (giờ))

Và thời gian ca nô ngợc dòng (30 : 10 = 3 (giờ)), tổng thời gian ca nô xuôi dòng từ A đến B và ngợc dòng từ B đến A là: 2 + 3 = 5 (giờ) IV. Dặn dò Về làm bài tập trong SGK A B 60km C

Tiết 167: Luyện tập

I. Mục tiêu

Giúp HS ôn tập, củng cố kiến thức và kĩ năng giải toán có nội dung hình học.

II. Chuẩn bị

- Bảng phụ có hình vẽ hình bài 3, 4.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1: Ôn lý thuyết:

- Nêu cách tính diện tích tam giác, diện tích hình chữ nhật. - Nêu cách tính thể tích hình lập phơng.

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: HS đọc đề GV hớng dẫn làm bài

Tính chiều rộng nền nhà (6 : 3 x 2 = 4 (m)), tính diện tích nền nhà (6 x 4 = 24 (m2) hay 240000 (cm2)), tính diện tích 1 viên gạch hoa ( 20 x 20 = 400 (cm2)), tính số viên gạch hoa (240000 : 400 = 600 (viên)). Từ đó tính số tiền mua gạch hoa: ( 4200 x 600 = 2 520 000 (đồng)).

Bài2: - HS đọc đề

- Thảo luận trong bàn và nêu cách làm - Gọi 1 HS lên bảng làm

Tính thể tích căn phòng (là số mét khối không khí cần đủ cho 36 ngời): 6 x 36 = 216 (m3)

- Tính diện tích nền căn phòng : 7,5 x 6 = 45 (m2) - Tínhchiều cao căn phòng : 216 : 45 = 4,8 (m)

Bài 3: - Cho HS quan sát hình vẽ

- GV gợi ý cho HS làm bằng cách đa ra hệ thống câu hỏi

- Câu a và b dựa vào công thức tính chu vi hình chữ nhật và tính diện tích hình thang để làm bài.

- Câu c: Có thể tính diện tích các tam giác vuông ADE, EBM và MCD (theo hai cạnh của mỗi tam giác đó), sau đó lấy diện tích hình chữ nhật trừ đi tổng diện tích ba tam giác ta đợc diện tích tam giác DEM.

Hoặc: Lấy diện tích hình thang EBCD trừ đi tổng diện tích hai tam giác EBM và MCD.

Bài 4 : a. HS tự nêu cách làm

Hình (H) gồm 3 hình lập phơng nên thể tích hình (H) gấp 3 lần thể tích hình lập phơng cạnh 3cm

V(H) = (3 x 3 x 3) x 3 = 81 (cm3) b. Cho HS thảo luận và nêu nhận xét

Hình (H) có: Mặt đáy gồm 2 hình vuông cạnh 3cm.

Mặt bên nhìn từ trái sang phải gồm 2 hình vuông cạnh 3cm. Mặt bên nhìn từ phải sang trái cũng gồm 2 hình vuông cạnh 3cm. Mặt phía trên có diện tích bằng diện tích 2 hình vuông cạnh 3cm. Mặt sau hoặc mặt trớc gồm 3 hình vuông cạnh 3cm.

Vậy diện tích toàn phần hình (H) bằng diện tích của 14 hình vuông cạnh 3cm: (2 + 2 + 2 + 2 + 3 + 3 = 14) - Diện tích toàn phần hình (H) là: (3 x 3) x 14 = 126 (cm3) IV. Dặn dò Về làm bài tập trong SGK E A B M C 15cm 15cm 45cm D

Tiết 168: Ôn tập về biểu đồ

I. Mục tiêu

Giúp HS củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đồ, bổ sung t liệu trong một bảng thống kê số liệu...

II. Đồ dùng dạy học

Các biểu đồ, bảng số liệu phóng to của biểu đồ, bảng số liệu nh trong VBTT.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động 1: Quan sát các loại biểu đồ

- GV hớng dẫn HS quan sát biểu đồ hoặc bảng số liệu

- Nêu tên các biểu đồ hoặc bảng số liệu, nội dung của biểu đồ, bảng số liệu.

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Cho HS nêu các số trong cột dọc của biểu đồ chỉ gì (chỉ số cây do HS trồng đợc)

Các tên ở hàng ngang chỉ gì (chỉ tên của từng HS trong nhóm cây xanh) - Cho HS tự làm

- Gọi HS lên làm trên bảng phụ - HS nhận xét

- GV chữa chung

Tơng tự với các câu b, c, d, đ, e.

Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài ở trên bảng chung của lớp Chẳng hạn câu a.

ở ô trống của hàng “cam” là:

ở ô trống của hàng “chuối” là: 16

ở ô trống của hàng “xoài” là:

Chú ý: Khi HS tự làm câu b nên giúp những HS vẽ các cột còn thiếu đúng

với số liệu trong bảng nêu ở câu a.

Bài 3: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS giải thích vì sao lại khoanh vào C. Chẳng hạn:

Một nửa diện tích hình tròn là 20 học sinh, phần hình tròn chỉ số lợng học sinh thích đá bóng lớn hơn nửa hình tròn nên khoanh vào C là hợp lý.

IV. Dặn dò

Tiết 169: Luyện tập chung

I. Mục tiêu

Giúp HS tiếp tục củng cố các kĩ năng thực hành tính cộng, trừ; vận dụng tính giá trị biểu thức số, tìm thành phần cha biết của phép tính và giải bài toán.

II. Chuẩn bị

- Hệ thống bài tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Tơng tự nh việc tổ chức, hớng dẫn HS trong các tiết ôn tập.

Hoạt động 1: Ôn cách tính giá trị biểu thức

- Cho HS nêu cách thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức

Bài 1: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Trong quá trình chữa bài nên củng cố vè thứ tự thực hiện các phép tính trong các dạng biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ.

Chẳng hạn, bài e HS phải tự nêu cách làm: Thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc trớc và cộng hoặc trừ từ trái sang phải, ta có:

e. 98,65 - (70,54 + 45,36 - 68,54) = 98,65 - (115,9 - 68,54) = 98,65 - 47,36

= 51,29

Khi chữa bài nên cho ngời nhận xét đặc điểm của biểu thức trong dấu ngoặc để tính nhanh hơn, chẳng hạn, có thể tính từ trái sang phải, nhng cũng có thể tính nh sau:

98,65 - (70,54 - 68,54 + 45,36) = 98,65 - (2 + 45,36) = 98,65 - 47,36 = 51,29

Hoạt động 2: Ôn cách tìm thành phần cha biết trong phép tính:

- Cho HS nêu cách tìm số trừ, số hạng cha biết.

Bài 2: Cho HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn:

c. 10 - x = 8,4 - 2,6 d. x + 3,25 = 9,68 - 6,43

10 - x = 5,8 x + 3,25 = 3,25

x = 4,2 x = 0

Bài 3 và bài 4:

- Cho HS tự giải rồi chữa bài

- GV chữa bài chung trên bảng lớp

Bài 4: Thời gian ô tô chở hàng đi trớc ô tô du lịch: 8 giờ 30 phút - 7 giờ = 1 giờ 30 phút hay 1,5 giờ Quãng đờng ô tô chở hàng đi trong 1,5 giờ:

40 x 1,5 = 60 (km)

Thời gian ô tô du lịch đi để đuổi kịp ô tô chở hàng: 60 : (65 - 40) = 2,4 (giờ); 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút Ô tô du lịch đuổi kịp ô tô chở hàng vào lúc:

8 giờ 30 phút + 2 giờ 24 phút = 10 giờ 54 phút.

Đáp số : 10 giờ 54 phút.

IV. Dặn dò

Tiết 170: Luyện tập chung

Một phần của tài liệu g-a tieu hoc lop 5 (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w