3.1. Phương hướng triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm ở đơn vị sự nghiệp đào tạo cụng lập nghiệp đào tạo cụng lập
Những kết quả bước đầu đó đạt được khẳng định việc triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm ở cỏc đơn vị sự nghiệp đào tạo cụng lập là đỳng hướng, phự hợp với tiến trỡnh cải cỏch hành chớnh, phỏt huy năng lực và tớnh tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm của cỏc đơn vị, cỏ nhõn nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục đào tạo, tăng thu nhập cho cỏn bộ, giảng viờn.
Tuy nhiờn, việc triển khai cơ chế này cũn nhiều khú khăn và bất cập cần khắc phục và giải quyết. Trờn cơ sở tổng kết việc thực hiện Nghị định 10/2002/NĐ-CP và kết quả thực hiện Nghị định 43/2006/NĐ-CP đến nay, cú thể nờu lờn cỏc phương hướng triển khai cú hiệu quả cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm ở cỏc cơ sở đào tạo cụng lập như sau:
- Nhà nước khẳng định rừ ràng chủ trương vận dụng những mặt mạnh của cơ chế thị trường vào việc phỏt triển nền giỏo dục, coi cơ chế thị trường như một trong nhiều cụng cụ tạo động lực mạnh để bổ sung cỏc biện phỏp kế hoạch húa và vận dụng chớnh sỏch trong việc điều chỉnh cõn đối giữa cỏc mặt: quy mụ-chất lượng-hiệu quả; coi cơ chế thị trường lành mạnh là một đũn bẩy đảm bảo cho quỏ trỡnh hội nhập và phỏt triển, cú thể và cần phải vận dụng cú chọn lọc, đảm bảo cụng bằng trong cạnh tranh giữa cỏc tổ chức giỏo dục - đào tạo trong và ngoài nước dưới sự quản lý một cỏch chớnh thức và chặt chẽ của Nhà nước.
Chấp nhận cơ chế thị trường trong đào tạo đại học thuộc cỏc ngành kỹ thuật - cụng nghệ và dạy nghề để huy động cỏc nguồn lực nhằm phỏt triển và nõng cao chất lượng đào tạo gắn liền với việc thực hiện đầy đủ cơ chế thị trường trong việc trả lương cho người lao động.
- Trờn cơ sở bảo đảm tớnh thống nhất trong những nguyờn tắc lớn và sự quản lý thống nhất của nhà nước đối với giỏo dục-đào tạo, phỏt huy tớnh tự chủ, bản sắc riờng và tớnh cạnh tranh trong đào tạo đại học và dạy nghề, Nhà nước sẽ đầu tư nhiều hơn cho những ngành nghề cần thiết nhưng tớnh cạnh tranh thấp.
- Nhà nước phải thực hiện cỏc giải phỏp then chốt nhằm tạo bước đột phỏ trong lĩnh vực giỏo dục - đào tạo, trong đú mở rộng khu vực ngoài cụng lập và chuyển cỏc cơ sở cụng lập hoạt động theo cơ chế sự nghiệp mang nặng tớnh “hành chớnh bao cấp” sang hoạt động theo cơ chế “tự chủ cung ứng dịch vụ” khụng bao cấp tràn lan.
- Từng bước giảm bớt sự tham gia trực tiếp của Chớnh phủ vào giỏo dục đại học, mà giao cho thị trường. Bộ Giỏo dục và Đào tạo làm đỳng chức năng quản lý nhà nước: chỉ định hướng và đề ra chiến lược cho phỏt triển giỏo dục, ban hành cỏc chuẩn mực thiết yếu của cỏc trường đại học và tiến hành cụng tỏc thanh tra giỏo dục mà khụng can thiệp sõu vào cỏc cụng việc cụ thể của nhà trường, đồng thời giao quyền tự chủ đầy đủ cho tất cả cỏc trường đại học cụng lập cũng như tư thục.
- Cỏc cơ quan quản lý nhà nước đổi mới phương thức quản lý giỏo dục, quản lý bằng mục tiờu, phỏp luật, chiến lược và chớnh sỏch vĩ mụ, trỏnh việc quản lý theo kiểu “ụm đồm, sự vụ” hay quản lý theo kiểu can thiệp sõu vào cụng việc của từng trường học.
Hiện nay, chỳng ta đang thực hiện cải cỏch hành chớnh, hoàn chỉnh dần cỏc chức năng quản lý của cỏc bộ, ngành theo hướng tỏch nhiệm vụ quản lý nhà nước ra khỏi cỏc hoạt động mang tớnh “tỏc nghiệp”, Bộ khụng nờn “ụm” cỏc hoạt động chuyờn mụn của cơ sở mà nờn sớm giao lại để họ tự quyết định. Tuy nhiờn, trong quỏ trỡnh đú, Bộ khụng hoàn toàn thả nổi, buụng lỏng quản lý.
- Khi giao quyền tự chủ cho cỏc trường thỡ bộ phải tăng cường khõu quản lý, kiểm tra, giỏm sỏt. Nhưng hiện tại, thanh tra của ngành giỏo dục chưa mạnh cả về số lượng và chất lượng. Mặc dự đó cố gắng nhưng chưa đỏp ứng được yờu cầu, vẫn cũn tư tưởng e ngại, nộ trỏnh, phú thỏc mọi việc cho thanh tra chuyờn ngành. Bản thõn cụng tỏc thanh tra, kiểm tra là phải thực hiện ngay trong cỏc vụ làm chức năng chuyờn mụn giỳp lónh đạo bộ quản lý. Đú là phần việc lớn, rất quan trọng cần được chỳ trọng, quan tõm.
- Tổ chức rỳt kinh nghiệm kỹ việc xõy dựng hai đại học quốc gia Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh để cú căn cứ thực tiễn và lý luận vững chắc cho đề ỏn đổi mới cải cỏch nền giỏo dục đại học, đặc biệt trờn hai vấn đề lớn là xõy dựng trường đại học đẳng cấp quốc tế và việc giao quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm cho cỏc trường đại học.
- Mỗi trường đại học là một trung tõm trớ tuệ với những đặc thự riờng, từng trường sẽ căn cứ vào năng lực của mỡnh và nhu cầu việc làm của xó hội được quyền tự quyết định chương trỡnh đào tạo về chuyờn mụn, cú quyền tự chủ về tài chớnh. Cỏc trường cần chủ động hơn trong cỏc hoạt động, khụng quỏ ỷ lại và trụng chờ vào những hướng dẫn chi tiết của Bộ.
- Đào tạo khụng nhất thiết phải theo chỉ tiờu nhà nước giao mà cũn phải theo dự bỏo nhu cầu tương lai, đào tạo khụng chỉ phục vụ cho cơ quan nhà nước và kinh tế quốc doanh, mà cũn phục vụ cho cỏc thành phần khỏc, đào tạo khụng chỉ bằng ngõn sỏch nhà nước mà cũn bằng cả học phớ, đào tạo khụng nhất thiết phải phõn cụng cụng tỏc mà phải tự tỡm việc làm. Trờn cơ sở đú, cỏc cơ quan quản lý nhà nước xỏc định những mục tiờu và giải phỏp cơ bản, mang tớnh tầm ngắn hạn, tầm xa cho cụng tỏc quản lý giỏo dục.
Cỏc trường đại học gắn kết với nền kinh tế và cộng đồng doanh nghiệp, đào tạo theo đơn đặt hàng.
- Trường đại học được quyền tự quyết định thu học phớ. Bộ Giỏo dục và Đào tạo tập trung vào cụng việc kiểm định cơ sở vật chất, chất lượng đội ngũ giảng viờn, chất lượng giỏo dục đào tạo, từ đú thụng bỏo cho dõn chỳng biết.
- Cỏc cơ sở giỏo dục được tự chủ chương trỡnh giảng dạy, mụn dạy, đặc biệt giỏo viờn được toàn quyền tự chủ về phương phỏp giảng dạy, cấu trỳc chương trỡnh giảng dạy. Giỏo viờn được chọn hướng dẫn mụn học theo nghiờn cứu chuyờn sõu của bản thõn. Xoỏ bỏ sự phõn biệt khụng đỏng cú giữa giảng viờn biờn chế, hợp đồng; giữa giảng viờn cụng lập và ngoài cụng lập. Đõy là một khõu mấu chốt để giải quyết những vấn đề khỏc.
- Đẩy mạnh xó hội hoỏ giỏo dục - đào tạo. Nhà nước xoỏ bỏ dần việc cấp ngõn sỏch cho khối giỏo dục và đào tạo, từ mầm non đến đại học, thay vào đú là cấp học bổng trực tiếp cho học sinh giỏi, học sinh nghốo. Thụng tin về học bổng được cụng khai ở cỏc cơ sở như tổ/xúm, xó/phường. Người học nhận phiếu học bổng sẽ tuỳ ý chọn trường. Nhà nước dựng học bổng để điều tiết và phõn luồng sau phổ thụng. Ai muốn học trường cú học phớ cao hơn học bổng thỡ hoặc phải đúng thờm tiền hoặc nhà trường bảo lónh cho vay. Từ đú, Nhà nước sẽ xoỏ bỏ sự phõn biệt trường cụng và trường tư trong đầu tư ngõn sỏch của Nhà nước trong giỏo dục. Tiền xõy dựng cơ sở vật chất và mua sắm thiết bị, trả lương giỏo viờn,… phải được dựa trờn số học sinh cú trong trường. Như vậy, Nhà nước sẽ tạo được sự cạnh tranh lành mạnh về chất lượng và thương hiệu của cỏc trường.
- Xõy dựng một nền giỏo dục đại học chất lượng cao theo hướng chuẩn hoỏ trờn cơ sở phỏt huy yếu tố truyền thống dõn tộc và hiện đại hoỏ tương thớch được với cỏc chuẩn giỏo dục đại học của khu vực và quốc tế.