Kinh nghiệm thực hiện cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm trong một số cơ sở đào tạo cụng lập ở nước ngoà

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập doc (Trang 26 - 32)

đào tạo cụng lập ở nước ngoài

Hầu hết cỏc quốc gia đều coi giỏo dục là một lĩnh vực cụng do Nhà nước đảm nhiệm, vỡ nú tạo ra nguồn nhõn lực cú chất lượng quyết định sự phỏt triển của đất nước.

ở Nhật, cỏc trường quốc lập đều cú tư cỏch phỏp nhõn nờn họ được tự chủ hoàn toàn trong hoạt động giỏo dục của trường về tổ chức nhõn sự, phõn bổ ngõn sỏch, tổ chức giỏo dục, nghiờn cứu. Cỏn bộ, giỏo viờn của cỏc trường khụng cũn là cụng chức nhà nước. Cỏc trường đại học tự quyết định nhõn sự cỏn bộ, giỏo viờn và cỏn bộ hành chớnh cấp cao. Hiệu trưởng cú quyền hạn và trỏch nhiệm rất lớn trong việc điều hành và quyết định cỏc hoạt động giỏo dục của trường. Cỏc trường đều phải thể hiện tớnh minh bạch và cụng khai cao. Chớnh phủ Nhật Bản đó dựng WTO để gõy ỏp lực cải cỏch giỏo dục đại học trong nước.

Những năm đầu của thập niờn 90, cỏc trường đại học ở Trung Quốc bắt đầu thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm. Quy định mở rộng quyền tự chủ đặt ra yờu cầu bắt buộc đối với cỏc trường đại học, cao đẳng là phải đảm bảo chấp hành chớnh sỏch phỏp lệnh, kế hoạch thống nhất của Nhà nước. Quy định cho phộp trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ, cỏc trường cú quyền thực hiện liờn kết giỏo dục, chủ động tiến hành cải cỏch nội dung và phương phỏp giảng dạy, tự tuyển lựa và biờn soạn giỏo trỡnh,...; cú quyền bổ nhiệm cỏn bộ lónh đạo từ Phú hiệu trưởng trở xuống, một số trường cũn cú quyền thẩm định tư cỏch giỏo sư, phú giỏo sư. Vào những năm này, ở Trung Quốc đó cú 103 trường thực hiện chế độ trỏch nhiệm Hiệu trưởng, nhiều trường thực hiện rộng rói chế độ trỏch nhiệm Chủ nhiệm

khoa. Những cải cỏch này đó đột phỏ vào cục diện hạn chế của thể chế lónh đạo của thời gian trước, khai thỏc tớch cực và mở rộng quy mụ liờn kết ngang trong hệ thống để nõng cao hiệu quả nghiờn cứu cũng như dạy và học. Một trong những nhiệm vụ được ưu tiờn trong quỏ trỡnh cải cỏch giỏo dục ở Trung Quốc là xõy dựng và chuẩn húa đội ngũ giỏo viờn, đề ra những chớnh sỏch động viờn toàn diện khả năng của đội ngũ này.

ở Singapo, cỏc trường đều cú quyền tự chủ để tăng khả năng cạnh tranh với quốc tế. Họ được tạo điều kiện để khẳng định uy tớn, chất lượng, thương hiệu của trường. Giỏo dục khụng đặt nặng việc truyền thụ kiến thức mà giỳp người học am hiểu về giỏ trị thực sự của con người mỡnh, phỏt huy tiềm năng của con người để thớch ứng với nghề nghiệp và cuộc sống. Do được tự quyết định, cỏc trường thu hỳt chất xỏm bằng cỏch thuờ giỏo sư, chuyờn gia nước ngoài làm việc tại trường và trả bằng lương quốc tế, đào tạo cỏn bộ giảng dạy và nghiờn cứu trong và ngoài nước để phỏt huy tớnh cạnh tranh.

Mĩ quản lý giỏo dục đào tạo theo mụ hỡnh thỏp xuụi. Càng ở cấp thấp, càng cú nhiều quyền tự chủ. Giỏo viờn cú quyền lớn nhất trong việc quyết định dạy gỡ, dạy như thế nào. Chớnh phủ liờn bang đứng trờn chúp thỏp, chỉ cú tầm ảnh hưởng rất nhỏ. Chớnh phủ phõn nhỏnh quản lý xuống từng bang, mỗi bang lại phõn nhỏnh quản lý xuống từng trường. Mỗi trường cú Hội đồng trường (hay cũn gọi là Uỷ ban quản trị), đại diện cho quyền lợi của người dõn. Hội đồng này cú trỏch nhiệm yờu cầu hiệu trưởng đưa ra những chớnh sỏch để đỏp ứng yờu cầu của cộng đồng địa phương. Hiệu trưởng lại cụ thể hoỏ những yờu cầu xuống cỏc khoa. Khoa cú quyền quyết định mụn học, sỏch học. Giảng viờn cú quyền lựa chọn cỏch dạy cho phự hợp. Chỉ với một nền duy nhất là thụng tin chung, từ đú mỗi trường tự quyết định dạy cỏi gỡ và dạy như thế nào. Trờn cơ sở liờn kết, tham khảo ý kiến của cỏc doanh nghiệp về những vị trớ cần đào tạo, cỏch thức đào tạo,... từ đú, cỏc trường sẽ đề ra kế hoạch đào tạo. Đụi khi cỏc doanh nghiệp này cũng tài trợ cho trường một khoản tiền vỡ số tiền Chớnh phủ cấp khụng đủ cho trường hoạt động. Cú thể coi đõy là một dạng “đặt hàng” của cỏc doanh nghiệp. Như vậy, trường được quyền tự chủ trong liờn kết với doanh nghiệp để đưa ra chương trỡnh đào tạo phự hợp nhất với yờu cầu thực tế.

Cỏc đại học Mỹ được quyết định toàn bộ trong mọi việc, từ tuyển sinh, tuyển dụng, bổ nhiệm giỏo sư, mở ngành đào tạo, định mức học phớ. Tự chủ tài chớnh đó cho phộp cỏc trường thuờ giảng viờn hàng đầu để cung cấp đào tạo, nghiờn cứu cú chất lượng. Hầu hết

cỏc phỏt minh, sỏng kiến đều từ kết quả nghiờn cứu của cỏc trường đại học và là nguồn thu đỏng kể của nhà nước. Hơn 170 trường đại học cú cỏc tổ chức hỗ trợ khởi nghiệp kinh doanh và hàng chục cỏc trường cú quỹ đầu tư riờng.

Cứ 10 năm một lần, cỏc trường phải trải qua một kỳ kiểm tra chất lượng được tổ chức bởi một hội đồng độc lập, khụng phải thuộc Chớnh phủ hay thuộc bang. Điều duy nhất Chớnh phủ quản lý là chất lượng nguồn nhõn lực mà trường đào tạo ra, cũn đào tạo như thế nào là việc của trường, Chớnh phủ khụng can thiệp. Cỏc đại học định hướng nghiờn cứu cú quyền tự chủ cao nhất, thấp nhất là ở cỏc trường cao đẳng cộng đồng. Tuy nhiờn, ở nhiều bang, Nhà nước vẫn đưa ra trần học phớ.

Mụ hỡnh Hội đồng quản trị của trường học ở New Zealand thường cú từ 3 đến 7 người, gồm:

- Chủ tịch Hội đồng (khụng phải là hiệu trưởng, cỏn bộ, giỏo viờn trường); - Hiệu trưởng nhà trường;

- Đại diện cỏn bộ, giỏo viờn nhà trường; - Thành phần khỏc trong cộng đồng dõn cư;

- Đại diện học sinh (chỉ ỏp dụng với cấp trung học phổ thụng).

Cỏc thành viờn HĐQT đều phải qua lớp huấn luyện về quản lý trường học. Mỗi HĐQT đều cú bản cam kết với Bộ Giỏo dục về thực hiện cỏc hoạt động giỏo dục trong nhà trường theo đỳng hướng dẫn. HĐQT cú thể mời hiệu trưởng trường khỏc cú kinh nghiệm hoặc hiệu trưởng đó nghỉ hưu tư vấn đỏnh giỏ cụng tỏc của hiệu trưởng đương nhiệm, trường hợp hiệu trưởng hay giỏo viờn, nhõn viờn khụng hoàn thành nhiệm vụ cú thể bị sa thải. Tuy nhiờn HĐQT phải tuõn thủ nghiờm ngặt quy trỡnh tuyển chọn, nếu sa thải khụng đỳng cú thể bị kiện ra toà.

Trường hợp HĐQT khụng hoàn thành nhiệm vụ hoặc để xảy ra tỡnh hỡnh đe doạn sự an toàn của học sinh, sinh viờn, ngay lập tức Bộ Giỏo dục sẽ can thiệp giải tỏn HĐQT, Bộ Giỏo dục cử đặc phỏi viờn điều hành cụng việc của HĐQT lõm thời cho tới nhiệm kỳ bầu HĐQT mới hoặc khi tỡnh hỡnh ổn định, trường hợp chưa đến mức phải giải tỏn HĐQT, Bộ giỏo dục cú thể cử đặc phải viờn tư vấn, hỗ trợ cho HĐQT.

Mụ hỡnh quản lý của NewZealand sẽ cú những thỏch thức đối với cỏc hiệu trưởng. Vai trũ của Hội đồng quản trị là hết sức to lớn nờn khõu lựa chọn cỏc thành viờn, nhất là Chủ tịch

Hội đồng quản trị được làm cẩn thận, chặt chẽ. Cỏc thành viờn của Hội đồng quản trị được đào tạo về nghiệp vụ quản lý trường học và thường xuyờn cập nhật cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Chớnh phủ.

HĐQT cú quyền quyết định cỏc vấn đề: Cụng tỏc tổ chức; Triết lý giỏo dục và mục tiờu giỏo dục khụng trỏi với quy định của bộ giỏo dục; Nội dung, chương trỡnh dạy-học và giỏo dục trong nhà trường; Phờ chuẩn bỏo cỏo hàng năm của hiệu trưởng; Sử dụng ngõn sỏch; Quyết định mức lương hiệu trưởng, lương cho nhõn viờn phục vụ và cỏc khoản chi khỏc.

HĐQT hoạt động theo nguyờn tắc quyết định cỏc vấn đề bằng biểu quyết theo đa số trong đú phiếu của Chủ tịch Hội đồng cú giỏ trị bằng 2 phiếu của cỏc thành viờn khỏc, thành viờn Hội đồng là học sinh được quyền tham gia ý kiến và cỏc quyền khỏc nhưng khụng cú quyền biểu quyết.

Sự liờn kết đào tạo nghiờn cứu-sản xuất giữa doanh nghiệp và cỏc cơ sở giỏo dục đại học, một mặt nõng cao hiệu quả đào tạo, tạo ra hiệu quả kinh tế, nõng cao đời sống cho cỏn bộ, viờn chức khu vực giỏo dục đại học, mặt khỏc cũng gúp phần giảm gỏnh nặng cho NSNN.

Mụ hỡnh giỏo dục ở Mỹ, New Zealand, quản lý theo mụ hỡnh thỏp xuụi, càng ở cấp thấp, càng cú nhiều quyền tự chủ. Giỏo viờn cú quyền rất lớn trong việc quyết định dạy gỡ, dạy như thế nào. Cơ quan quản lý nhà nước (đặc biệt là Chớnh phủ) đứng trờn chúp thỏp, chỉ cú tầm ảnh hưởng nhỏ, tức là, Nhà nước chỉ hoạch định cỏc chớnh sỏch vĩ mụ về giỏo dục và đồng thời giỏn tiếp bằng chớnh sỏch đú trờn cơ sở cỏc quy định của phỏp luật nhằm đạt được mục tiờu đó định của quốc gia theo cỏc hỡnh thức phõn quyền phự hợp.

Một nghiờn cứu khảo sỏt gần đõy về tự chủ đại học ở 20 nước trờn thế giới đó đưa ra kết luận: Về thẩm quyền và thực tế, nhỡn chung, mức độ can thiệp của Nhà nước cú thể chia thành 3 nhúm: Nhiều nhất là ở cỏc nước chõu ỏ (trừ một số trường hợp riờng ở Singapore và Malaysia gần đõy), trung bỡnh là ở cỏc nước chõu Âu, ớt nhất là ở cỏc nước hệ Anh-Mĩ. Điều đú cú nghĩa là đại học ở cỏc nước hệ Anh-Mĩ cú quyền tự chủ cao nhất.

Như vậy, định hướng thị trường dẫn đến sự thay đổi những thành phần của một chương trỡnh cải cỏch như: thay đổi một số gỏnh nặng chi phớ từ người đúng thuế sang cho phụ huynh, học sinh - người hưởng lợi cuối cựng của giỏo dục đại hoc. Định hướng thị

trường trong giỏo dục đại học bao gồm: thu học phớ, lệ phớ, bỏn kết quả nghiờn cứu khoa học và giỏo dục thụng qua khế ước, hợp đồng và đào tạo cho doanh nghiệp,...

Hiện nay, giỏo dục đại học được ưu tiờn trong hệ thống giỏo dục của nhiều nước. Do vậy xu hướng phỏt triển giỏo dục đại học chung hiện nay ở hầu hết cỏc nước đều phỏt triển theo định hướng thị trường. Để thực hiện quỏ trỡnh phỏt triển giỏo dục đại học theo định hướng thị trường, cỏc nước phải tiến hành cải cỏch tài chớnh và quản lý trong khu vực giỏo dục đại học. Tuy cỏc nước cú sự khỏc nhau về chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ, tư tưởng, nhưng nhỡn chung vẫn cú 3 đặc trưng nổi bật chung trong tiến trỡnh cải cỏch là:

- Bổ sung thu nhập cụng lập hoặc thu nhập của Chớnh phủ bằng thu nhập khụng phải của Chớnh phủ.

- Cải cỏch tài chớnh khu vực cụng lập.

- Thay đổi căn bản cỏc trường đại học và cỏc cơ sở giỏo dục đại học khỏc khi Chớnh phủ chuyển gỏnh nặng chi phớ đú sang cho học sinh.

Hỡnh thức phổ biến là:

- Tăng học phớ và trả đầy đủ lệ phớ, chi phớ cho giỏo dục đại học mà từ trước đến nay vẫn được ngõn sỏch nhà nước hỗ trợ là chủ yếu.

- Giới thiệu những chương trỡnh trợ cấp hoặc cho vay đối với học sinh và gia đỡnh họ. - Khuyến khớch giỏo dục đại học tư nhõn hỗ trợ chủ yếu thụng qua học phớ, lệ phớ. - Khuyến khớch cỏc hoạt động doanh nghiệp như là 1 phần trong cụng việc của giỏo dục hoặc của trường đại học.

- Khuyến khớch lũng từ thiện của cỏc nhà hảo tõm hoặc của cỏc tổ chức khỏc.

Thực hiện chủ trương phõn cấp và giao quyền tự chủ ngày càng nhiều hơn cho cỏc cơ sở giỏo dục đang là vấn đề được Đảng và Nhà nước ta quan tõm chỉ đạo. Đõy là chủ trương hết sức đỳng đắn nhằm tạo động lực phỏt triển sự nghiệp giỏo dục-đào tạo, đặc biệt là giỏo dục đại học. Qua nghiờn cứu mụ hỡnh quản lý trường học ở một số nước, chỳng ta cú thể rỳt ra một số bài học khi triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm trong cỏc đơn vị sự nghiệp đào tạo cụng lập như sau:

- Mụ hỡnh quản lý trường học ở nhiều nước đó đem lại sự tự chủ thực sự và toàn diện cho cỏc nhà trường về tổ chức, kinh phớ, cơ sở vật chất, mục tiờu, phương phỏp giỏo dục,... nhưng khụng đi chệch hướng đường lối, tuyờn ngụn giỏo dục của nhà nước.

- Phỏt huy cao sự đúng gúp của cộng đồng dõn cư cho giỏo dục khụng chỉ bằng tiền bạc mà cả tinh thần trỏch nhiệm đối với việc quản lý và cụng tỏc giảng dạy, giỏo dục học sinh, sinh viờn.

- Khắc phục được sự chậm trễ về triển khai cỏc chớnh sỏch giỏo dục, kớch thớch sự sỏng tạo và phong cỏch làm việc hiệu quả của đội ngũ cỏc nhà quản lý giỏo dục và giảng viờn.

- Chớnh phủ khụng phải là khụng can thiệp vào việc điều hành của cỏc cơ sở giỏo dục mà là “mức độ can thiệp" của Nhà nước. Trong cỏc hoạt động của trường đại học, cú những mặt vẫn cần cú sự can thiệp nhất định của Nhà nước như “chuẩn mực học thuật”, “tài chớnh”,… nhưng cũng cú những mặt núi chung khụng nờn cú sự can thiệp như “nhõn sự, giảng viờn”, “chương trỡnh, giảng dạy”, "phương phỏp giảng dạy, học tập",…

Chương 2

Thực trạng triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Giải pháp thúc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm ở các đơn vị sự nghiệp đào tạo công lập (qua thực tiễn một số cơ sở đào tạo đại học công lập doc (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)