- Sự quản lý của cỏc cơ quan nhà nước:
. Cỏc cơ quan quản lý nhà nước chưa sẵn sàng trao quyền tự chủ thực sự, đầy đủ cho cơ sở giỏo dục - đào tạo đại học. Nếu giao quyền tự chủ cho cơ sở đào tạo đại học cũng cú nghĩa là giảm bớt thẩm quyền cú tớnh phỏp lý ở cấp bộ, cụ thể hơn là ở cấp vụ, cấp cục. Mà thụng thường, ớt ai tự nguyện giảm bớt thẩm quyền.
. Việc cải cỏch, đổi mới hệ thống quản lý giỏo dục được tiến hành chậm chạp, nhiều mặt trỡ trệ, khụng đồng nhịp với tốc độ cải cỏch hệ thống quản lý kinh tế, đó tạo ra lực cản đối với sự phỏt triển của cả hệ thống giỏo dục.
. Chưa cú những chế tài đủ mạnh để hạn chế những tiờu cực nờn phải hoàn thiện hệ thống luật phỏp.
. Việc ban hành quyết định quản lý chưa kịp thời, chưa tớch cực phổ biến hướng dẫn, chưa cú biện phỏp đụn đốc kiểm tra thường xuyờn cỏc đơn vị triển khai thực hiện theo quy định.
Luật Giỏo dục và Chiến lược phỏt triển giỏo dục Việt Nam cho đến năm 2010 cú nhiều vấn đề vẫn bỏ ngỏ, chưa hoàn thiện, chưa đỏp ứng sự phỏt triển nhanh chúng của kinh tế - xó hội trong nước, lạc hậu so với xu thế phỏt triển và đổi mới tư duy, triết lý giỏo dục thế giới, thể hiện trong những vấn đề lớn sau:
. Chưa hoạch định rừ những chớnh sỏch và những khung biện phỏp lớn nhằm đảm bảo phỏt triển cõn đối giữa giỏo dục tinh hoa và giỏo dục cộng đồng, giữa giỏo dục hàn lõm đỉnh cao và giỏo dục kỹ thuật, nghề nghiệp; đảm bảo giỏo dục tư thục phỏt triển nhanh
trong khi giỏo dục cụng lập vẫn giữ được vai trũ định hướng, nũng cốt, những chuẩn mực xó hội chủ nghĩa về giỏo dục - đào tạo.
. Chưa thể chế hoỏ đầy đủ và cú hệ thống chủ trương xó hội hoỏ giỏo dục, mở rộng nhiều thành phần, nhiều loại hỡnh, kể cả nước ngoài tham gia phỏt triển giỏo dục đào tạo; mức độ bỏ cơ chế xin-cho, chuyển sang cơ chế cung-cầu; chuyển cơ chế quản lý con người sang cơ chế quản lý cụng việc; dõn chủ hoỏ học đường,…
. Trỡnh độ, năng lực tư vấn, chỉ đạo của nhiều cỏn bộ quản lý ngành đào tạo, đặc biệt là đội ngũ cỏn bộ quản lý cấp chiến lược, vĩ mụ rất bị hạn chế; khả năng tiếp thu, chuyển hoỏ đỳng, kịp thời và sỏng tạo chủ trương đường lối, quan điểm về giỏo dục của Đảng và Nhà nước thành những biện phỏp cụ thể theo kịp yờu cầu phỏt triển dõn trớ, nhõn lực và nhõn tài phục vụ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước cũn yếu.
. Sử dụng khụng hiệu quả, lóng phớ đầu tư của Nhà nước và tiền đúng gúp của dõn, nờn khụng những đó khụng tạo được bước chuyển đột phỏ về cải cỏch giỏo dục, mà cũn gõy mất lũng tin trong dư luận xó hội.
- Điều kiện, năng lực của cơ sở đào tạo đại học cụng lập:
. Hội đồng trường là một cơ chế quyền lực, đại diện phỏp lý của Nhà nước, là cơ chế chịu trỏch nhiệm đối với xó hội, nhưng phần lớn cỏc đại học cụng lập hiện nay chưa cú hội đồng trường, hoặc đó cú thỡ lại chưa phải là một cơ chế quyền lực thực sự.
. Cơ chế trỏch nhiệm xó hội của cỏc cơ sở giỏo dục đại học vẫn chưa rừ ràng.
- Sự nhận thức, quản lý của Lónh đạo cơ sở đào tạo đại học cụng lập:
. Hiệu trưởng cỏc trường, thủ trưởng cỏc đơn vị chưa hiểu rừ thương hiệu của mỡnh, uy tớn của mỡnh cũn quý hơn tiền được cấp.
. Phần lớn cỏc đại học cụng lập hiện nay vẫn chưa cú hội đồng trường, ở cỏc đại học đó cú thỡ lại chưa phải là một cơ chế quyền lực.
. Cơ chế “trỏch nhiệm xó hội” của cỏc cơ sở giỏo dục đại học vẫn cũn chưa rừ ràng. . Nhiều đơn vị sự nghiệp đào tạo cụng lập chưa chủ động xõy dựng phương ỏn tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm về tài chớnh giai đoạn 2007-2009.
- Sự nhận thức của cỏn bộ, viờn chức, người lao động trong cỏc cơ sở đào tạo đại học
Một bộ phận cỏn bộ, viờn chức, người lao động trong cỏc đơn vị sự nghiệp đào tạo cụng lập chưa nhận thức đầy đủ nội dung, mục đớch và yờu cầu về thực hiện giao quyền tự chủ đối với đơn vị sự nghiệp, vẫn cũn mang nặng tõm lý ỷ lại, trụng chờ bao cấp của nhà nước, e ngại khi thay đổi cơ chế quản lý,...
Hiện nay, cả phớa trường đại học cũng như Bộ Giỏo dục và Đào tạo chưa cú được những tiền đề để thực hiện tự chủ theo đỳng nghĩa. Để thực hiện tự chủ, trường đại học cần cú cỏch quản trị để hoạt động của trường cú hiệu quả, cú khả năng cạnh tranh, minh bạch và trỏch nhiệm xó hội,.. Quản lý của Bộ Giỏo dục và Đào tạo phải đảm bảo được định hướng phỏt triển quốc gia, điều phối nguồn lực cú hiệu quả, kiểm soỏt được chất lượng, “bảo vệ người tiờu dựng” sinh viờn, đảm bảo cạnh tranh lành mạnh giữa cỏc trường,…
Việc trao quyền tự chủ cho cỏc cơ sở đào tạo cụng lập núi chung, cơ sở đào tạo đại học núi riờng ở nước ta trong thời gian qua cú thể núi là chưa được thực hiện một cỏch triệt để và đầy đủ. Hiện nay cỏc trường đều phải chịu sự phõn phối về chỉ tiờu tuyển sinh của Bộ Giỏo dục và Đào tạo nờn cỏc trường khụng thể vượt quỏ chỉ tiờu đó được ấn định. Việc thu học phớ, mở ngành mới, cỏc trường đều phải xin phộp Bộ và theo quy định của Bộ.
Vấn đề “tự do học thuật” được UNESCO xem như là một trong những nền tảng chớnh cho sự vận hành của đại học ngay từ năm 1950 nhưng cũn khỏ xa lạ đối với nước ta.
Việc đổi mới tổ chức chưa gắn với đổi mới cơ chế quản lý, nờn ngành giỏo dục chưa thoỏt khỏi khú khăn về quản lý khi chuyển sang kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa.
Chương 3
Giải phỏp thỳc đẩy triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trỏch nhiệm ở cỏc đơn vị sự