Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường thiệt hại khi nhà nước thu hòi đất trên một số dự án thuộc địa bàn huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh (Trang 53 - 56)

4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh

4.1.1. Điều kiện tự nhiên [39]

a. Vị trí địa lý

Nghi Xuân là huyện nằm về phía Đông Bắc của tỉnh Hà Tĩnh, có vị trí địa lý nh sau:

- Phía Bắc giáp thành phố Vinh tỉnh Nghệ An

- Phía Nam giáp huyện Can Lộc, TX. Hồng Lĩnh và huyện Lộc Hà - Phía Tây giáp huyện Hng Nguyên tỉnh Nghệ An

- Phía Đông giáp Biển Đông.

Toàn huyện có 19 đơn vị hành chính cấp xã: 17 xã và hai thị trấn với tổng diện tích tự nhiên 21888,35 ha, chiếm 3,64% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh.

b. Đất đai, địa hình, địa mạo

*. Đất đai: Diện tích tự nhiên của huyện có 21888,35 ha. Theo kết quả điều tra xây dựng bản đồ đất huyện Nghi Xuân tỷ lệ 1/20.000 (không tính diện tích đất

chuyên dùng, đất ở, sông suối, mặt nớc và núi đá) thì huyện có các nhóm đất

và đơn vị đất chủ yếu, nh sau:

b.1. Nhóm đất cát: Diện tích 12743 ha (chiếm 58,21% tổng diện tích tự nhiên

của huyện), nhóm này đợc phân bố chủ yếu ở các xã dọc theo bờ biển nh Xuân

Hội, Xuân Phổ, Xuân Yên, Xuân Thành, Cổ Đạm, Xuân Liên và Cơng Gián .

b.2. Nhóm đất mặn: Diện tích 250 ha (chiếm 1,14% diện tích tự nhiên), nằm xen với đất phù sa ở vùng ven sông gần cửa Hôị, chủ yếu nằm trên địa bàn các xen với đất phù sa ở vùng ven sông gần cửa Hôị, chủ yếu nằm trên địa bàn các xã: Xuân Hội, Xuân Trờng, Xuân Đan và Xuân Phổ.

trung chủ yếu tại các xã Xuân Hội, Xuân Trờng, Xuân Đan, Xuân Phổ và Xuân Giang.

b.4. Nhóm đất phù sa: Diện tích 2607 ha (chiếm 11,91% diện tích tự nhiên) phân bố tập trung ở địa hình vùng đồng bằng, đợc tạo thành chủ yếu do quá phân bố tập trung ở địa hình vùng đồng bằng, đợc tạo thành chủ yếu do quá trình lắng đọng phù sa của sông Lam và các khe suối ven núi Hồng Lĩnh.

b.5. Nhóm đất dốc tụ: Diện tích 459,35 ha (chiếm 2,10% diện tích tự nhiên).

b.6. Nhóm đất xám bạc màu: Diện tích 613 ha (chiếm 2,80% diện tích tự nhiên) phân bố chủ yếu thuộc địa bàn các xã Xuân Song, Xuân Viên và Xuân nhiên) phân bố chủ yếu thuộc địa bàn các xã Xuân Song, Xuân Viên và Xuân Hồng.

b.7. Nhóm đất đỏ vàng trên Granit: Diện tích 1324 ha (chiếm 6,05% DTTN), phân bố tập trung trên núi Hồng Lĩnh ở độ cao trên 300m. phân bố tập trung trên núi Hồng Lĩnh ở độ cao trên 300m.

b.8. Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá: Diện tích 3674 ha (chiếm 16,79% diện tích tự nhiên), phân bố ven sờn núi Hồng Lĩnh ở độ cao 100 - 300m. tự nhiên), phân bố ven sờn núi Hồng Lĩnh ở độ cao 100 - 300m.

*. Địa hình, địa mạo: Nghi Xuân có địa hình đặc trng của tỉnh Hà Tĩnh cũng nh của khu vực miền Trung (địa hình nghiêng từ Tây Nam sang Đông Bắc, Phía tây bắc dọc theo ranh giới của tỉnh Hà Tĩnh và tỉnh Nghệ An là con sông La, Phía Tây Nam chắn bởi dãy núi Hồng Lĩnh, kế tiếp là dãi đồng bằng nhỏ hẹp ven núi Hồng Lĩnh, cuối cùng là bãi cát ven biển và biển Đông).

(1) (2) (3) (4) (5)

Tổng diện tích đất tự nhiên 21888.35 100.00

1 đất nông nghiệp NNP 12762.85 58.31

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 7732.07 35.33

1.2 Đất lâm nghiệp LNP 4533.49 20.71

1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 491.29 2.24

1.4 Đất làm muối LMU 0.00 0.00

1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 3.00 0.01 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 đất phi nông nghiệp PNN 4894.75 22.36

2.1 Đất ở OTC 505.52 2.31

2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT 448.25 2.05

2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 57.27 0.26

2.2 Đất chuyên dùng CDG 1958.67 8.95

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTC 15.69 0.07

2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh CQA 32.55 0.15

2.2.3 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp CSK 173.94 0.79

2.2.3.1 Đất khu công nghiệp SKK 0.00 0.00

2.2.3.2 Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC 97.37 0.44

2.2.3.3 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 0.00 0.00

2.2.3.4 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX 76.57 0.35

2.2.4 Đất có mục đích công cộng CCC 1736.49 7.93

2.2.4.1 Đất giao thông DGT 1057.98 4.83

2.2.4.2 Đất thuỷ lợi DTL 503.35 2.30

2.2.4.3 Đất truyền tải năng lợng, truyền thông DNT 1.38 0.01

2.2.4.4 Đất cơ sở văn hóa DVH 23.84 0.11

2.2.4.5 Đất cơ sở y tế DYT 9.80 0.04

2.2.4.6 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD 71.18 0.33

2.2.4.7 Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT 51.21 0.23

2.2.4.8 Đất chợ DCH 5.21 0.02

2.2.4.9 Đất có di tích, danh thắng LDT 7.16 0.03

2.2.4.10 Đất bãi thải, xử lý chất thải RAC 5.38 0.02

2.3 Đất tôn giáo, tín ngỡng TTN 23.42 0.11

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 400.18 1.83

2.5 Đất sông suối và mặt nớc CD SMN 2006.96 9.17

2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK 0.00 0.00

3 đất cha sử dụng CSD 4230.75 19.33

Biểu đồ 4.1. Cơ cấu diện tích đất đai huyện Nghi Xuân năm 2007

c. Khí hậu, thời tiết (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua trạm khí tợng Vinh cho thấy Nghi Xuân điển hình cho khí hậu bờ biển nhiệt đới gió mùa, lại bị chi phối bởi yếu tố địa hình sờn núi Hồng Lĩnh nên có sự phân hóa rất khắc nghiệt. Đặc điểm chung là chia thành 2 mùa: mùa khô từ tháng 4 đến tháng 8 và mùa ma từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau.

- Nhiệt độ: Số liệu quan trắc qua nhiều năm cho thấy nền nhiệt của huyện tơng đối cao: Tổng tích ôn hàng năm : 5.0700C

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường thiệt hại khi nhà nước thu hòi đất trên một số dự án thuộc địa bàn huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh (Trang 53 - 56)