Khái quát thực trạng công tác bồi thờng, giải phóng mặt bằng của tỉnh

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường thiệt hại khi nhà nước thu hòi đất trên một số dự án thuộc địa bàn huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh (Trang 46 - 49)

Hà Tĩnh [27]

Hà Tĩnh là tỉnh có tốc độ tăng thu hút đầu t phát triển công nghiệp thuộc diện trung bình của cả nớc, năm 2007 xếp vị trí thứ 40/64 tỉnh, thành. Việc đa Hà Tĩnh trở thành một tỉnh công nghiệp phát triển trong tơng lai của đất nớc là nhiệm vụ hết sức to lớn của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân địa phơng trong việc thu hút đầu t, phát huy nguồn lực từ bên ngoài. Một trong những nhân tố quan trọng góp phần tạo nên sự thành công đó là những nỗ lực của địa phơng, đặc biệt là ngành tài nguyên và môi trờng trong công tác bồi thờng GPMB phục vụ phát triển công nghiệp, đồng thời có những chính sách xã hội nhằm giúp đỡ các hộ dân vùng nông thôn có đất thu hồi ổn định sản xuất.

Thực tế cũng nh các địa phơng khác, công tác GPMB của Hà Tĩnh gặp phải không ít khó khăn. Một trong những khó khăn lớn nhất đó là nhân dân có tâm lý trông chờ về giá. Hầu hết các doanh nghiệp đầu t vào Hà Tĩnh là lĩnh vực công nghệ cao, việc tuyển chọn nhân công tại địa phơng với trình độ thấp không đáp ứng đợc yêu cầu của doanh nghiệp cũng gây rất nhiều khó khăn cho tỉnh trong công tác bồi thờng GPMB. Ngoài ra một số doanh nghiệp tự ý nâng giá đất cao hơn khung giá của tỉnh cũng nh bồi thờng không đồng bộ cũng gây những khó khăn không nhỏ trong công tác bồi thờng GPMB. Việc một số doanh nghiệp nhận đất nhng không sử dụng mà lại giao cho doanh nghiệp khác và không tuân thủ những điều kiện ban đầu khi thuê đất, áp lực giải quyết việc làm cho nhân dân khi bị thu hồi đất.

Hà Tĩnh luôn xác định việc bồi thờng GPMB phục vụ phát triển công nghiệp phải đảm bảo ổn định và nâng cao hơn đời sống cho những hộ dân có đất bị thu hồi. Với phơng châm đó, tỉnh đã xây dựng chính sách hỗ trợ kết hợp công tác vận động tuyên truyền nên đã từng bớc khắc phục đợc những khó khăn, tạo niềm tin trong nhân dân đồng thời nâng cao uy tín và trong việc thu hút đầu t trong và ngoài nớc vào tỉnh.

Nhằm khắc phục những khó khăn, trớc hết ngành tài nguyên môi trờng đã tham mu cho tỉnh việc cung cấp đất dịch vụ cho những hộ dân có đất thuộc diện thu hồi để tạo công ăn việc làm cho nhân dân với phơng châm thu hồi đất nhng vẫn phải đảm bảo nâng cao hơn trớc thu nhập của ngời dân. Hiện nay Hà Tĩnh luôn xác định việc cần thiết phải hỗ trợ nhân dân chuyển đổi việc làm từ sản xuất nông nghiệp sang làm dịch vụ hoặc hỗ trợ vốn, kỹ thuật để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, chuyên canh hoa màu và những cây có giá trị kinh tế cao để ổn định cuộc sống cho nhân dân. Việc thu hồi đất để phát triển công nghiệp phải gắn liền với giải quyết việc làm cho ngời dân. Nhiều doanh nghiệp khi nhận đất phải cam kết đào tạo công nhân và tuyển dụng lao động địa phơng vào làm việc. Đồng thời việc thu hồi đất cũng phải tạo điều kiện giải quyết bồi th- ờng nhanh chóng cho ngời dân. Hiện nay việc bồi thờng GPMB ở Hà Tĩnh, tỉnh chỉ giải quyết những dự án lớn có liên quan đến nhiều huyện, còn lại thì giao cho các huyện, thị và thành phố chủ động giải quyết dới sự chỉ đạo của tỉnh. Điều này đã tạo điều kiện cho các địa phơng chủ động trong công tác bồi thờng GPMB, tránh tình trạng chồng chéo và lãng phí thời gian không cần thiết.

Bên cạnh các chính sách hỗ trợ, công tác vận động, thuyết phục nhân dân cũng đã đợc tích cực triển khai. Việc tuyên truyền qua các phơng tiện thông tin đại chúng đã góp phần quan trọng giúp ngời dân hiểu và tuân thủ các chính sách của Nhà nớc cũng nh của tỉnh. Qua đó khen thởng những hộ dân có tính tự giác cao trong công tác bồi thờng GPMB, đồng thời các thủ tục cấp phép cho doanh nghiệp cũng đợc thực hiện một cách nhanh chóng, thuận tiện. Tỉnh cũng cơng quyết xử lý, thậm chí thu hồi lại đất của những doanh nghiệp tự ý nâng giá đất, đầu t xây dựng không đúng cam kết cũng nh khen thởng các doanh nghiệp có tinh thần trách nhiệm xã hội cao, tiếp nhận và đào tạo lao động tại địa phơng vào làm việc. Kết quả tính đến nay trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đã thu hút đợc 40 dự án trong đó có 10 dự án FDI với tổng vốn đầu t gần 8 tỷ USD( mỏ sắt Thạch Khê, nhà máy luyện thép Possan (Đài Loan), nhà máy nhiệt điện Vũng áng,

nhà máy thủy điện Ngàn Trơi - Cẩm Trang..) và 100 dự án DDI với tổng vốn đầu t gần 300 tỷ đồng. Diện tích đã bồi thờng GPMB khoảng 3000ha, trong đó có những nơi có diện tích GPMB cao nh: huyện Kỳ Anh trên 1000ha, huyện Thạch Hà trên 600ha, Vũ Quang trên 500ha...Hiện nay trên địa bàn tỉnh đã hình thành 5 Khu công nhiệp, cụm công nghiệp tập trung và cơ bản đã lấp đầy các dự án, các dự án đã đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, hàng năm đóng góp cho ngân sách tỉnh khoảng 50 tỷ đồng và tạo công ăn việc làm mới cho 1000 lao động trực tiếp, nâng tổng số lao động đang làm việc trực tiếp tại các dự án lên 5000 ngời.

Một phần của tài liệu Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường thiệt hại khi nhà nước thu hòi đất trên một số dự án thuộc địa bàn huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(145 trang)
w