- Thiết kế cụng trỡnh quy mụ lớn, tớnh toỏn giỏ xõy dựng, hợp đồng và giỏm sỏt cụng trỡnh Hướng dẫn kỹ thuật cho mỗi tổ chức vận hành cụng trường, và quản lý toàn bộ tiến trỡnh xõy
Mối nối co giãn
1) Các điểm cơ bản của mối nối co giãn
Điểm cuối của ray dài co giãn theo sự thay đổi của nhiệt độ. Biện pháp xử lý các vấn đề này:
● Mối nối co giãn
● Ray đệm
Đờng sắt Nhật Bản thờng sử dụng “mối nối co giãn "
Đờng sắt Việt Nam thờng sử dụng ray đệm và mối nối co giãn sử dụng ở một vài vị trí.
2) Cấu tạo của mối nối co giãn
Kết cấu của mối nối co giãn đợc thể hiện nh hình vẽ sau.
Tại thời điểm chênh lệch nhiệt độ so với nhiệt độ lắp đặt, lỡi ray sẽ chuyển trợt vào trong ray thờng. Ray thờng cũng di chuyển dọc và giãn ra. Khi nhiệt độ giảm, thì nó hoạt động ngợc lại. Khoảng cách di chuyển cho phép là 62.5 mm.
3) Quản lý các mối nối co giãn
Khi khoảng cách di chuyển của mối nối co giãn ray dài bị vợt quá, cự ly tại ray lỡi giảm xuống.
Khi khoảng cách di chuyển mối nối co giãn vợt quá, cự ly ray giãn rộng ra và lỡi ghi sẽ nhận tải trọng tàu trên một phần nhỏ của lỡi ghi . Trong trờng hợp đó thì phải đặt lại ray hàn dài ngay và khoảng cách di chuyển của mối nối co giãn cũng phải đợc điều chỉnh.
Tơng tự nh vậy, để cho ray hàn dài co giãn êm thuận giữa lỡi ray và vòng đệm, ray cơ bản và móng trâu (rail brace), cần phải có một khe hở (0.5- 1.0mm).
Ngoài ra, phải tra dầu vào bề mặt tiếp xúc của ray lỡi và ray cơ bản, không để bề mặt đờng ray bị ghỉ sét làm tẵc nghẽn.
15-5