Kiểm tra và sửa chữa mỏy múc làm đường.

Một phần của tài liệu duy tu bảo dưỡng đường sắt (Trang 74 - 80)

xuống cấp của mỏy múc là rất nhanh so với cỏc mỏy múc khỏc dựng cựng thời điểm. Hơn nữa, những mỏy múc này dựng cho cỏc cụng tỏc bóo dưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến quỏ trỡnh chạy tầu, do đú phải giũ gỡn chựng trong diều kiện tốt nhất. Việc kiểm tra, bảo dưỡng mỏy làm đuờng là cần thiết giữ chỳng trong điều kiện tốt nhất sẵn sàng phục vụ cụng tỏc duy tu bảo dưỡng.

Hệ thống bảo trỡ mỏy múc.

 Kiểm tra, bảo dưỡng, sửa chữa thụng thường....nhiệm vụ người sử dụng.  Sửa chữa lớn, sửa chữa cấu trỳc mỏy múc.. nhiệm vụ nhà sản xuất.

(1) Kiểm tra.

1) Mức độ kiểm tra

(a) Kiểm tra vận hành

Trước và sau khi sử dụng, hoặc bất cứ nơi nào cần thiết trong khi sử dụng kiểm tra những bộ phận quan trọng của mỏy, dầu, làm sạch để mỏy ở trạng thỏi tốt nhất.

(b) Kiểm tra tổng thể.

Phụ thuộc vào tỡnh trạng sử dụng của mỏy, sau khoảng thời gian cố định và thời gian sử dụng, cần tiến hành bảo dưỡng toàn bộ mỏy. Trong trường hợp cần thiết thi phải kiểm tra chi tiết và kỹ càng.

(c) Kiểm tra từng bộ phận

Sau khoảng thời gian cố đinh sử dụng mỏy. Theo tỡnh trạng mỏy cần kiểm tra chi tiết từng bộ phận, đõy là biện phỏp kiểm tra theo chu kỳ tạm thời cho đến khi kiểm tra chung theo hai điều trờn.

(d) Kiểm tra đặc biệt (bất thường)

Tuỳ theo tỡnh trang mỏy khi sử dụng trong điều kiện bỡnh thường, cú thể tiến hành kiểm tra từng bộ phận hay toàn bộ mỏy được thực hiện.

2) Bảo dưỡng định kỳ

Thời gian qui định bảo dưỡng định kỳ tuõn thủ theo bảng sau Phõn loại mỏy múc Kiểm tra vận hành Kiểm tra từng bộ phận Bảo dưỡng toàn bộ mỏy Ghi chỳ Xe (mỏy) chạy trờn ray. Xe (mỏy) chạy trờn ray kết hợp đường Mỗi khi vận hành 3 thỏng . 1000 km 6 thỏng 3000 Km (400 h) 24 thỏng 30.000 Km (1600 h) Xe ca Theo TCVN Xe mỏy loại nhỏ và thiết bị phụ trợ 3 thỏng. (100 h) 12 thỏng (100h) 3) Nội dung kiểm tra.

Nội dung tiờu chuẩn kiểm tra chỉ ra dưới đõy là đụng cơ diezen là một phần của mỏy làm đường.

(a) Việc kiểm tra mỗi bộ phận cuả đụng cơ cú thể bằng quan sỏt. Cú thể kiểm tra dễ dàng kiểm tra độ lỏng của ốc, hư hỏng, rũ rỉ dầu, nhiờn liệu, nước, điều kiện tiếp nhiờn liệu.

(b) Trong trường hợp tụt hơi, cần kiểm tra dầu bụi cho xi lanh động cơ, kiểm tra tỡnh rang quay của đụng cơ.

(c) Trong trường hợp động cơ khụng tăng tốc sau khi khởi động, khụng làm việc cần theo sự chỉ dẫn của nhà sản xuất xem và kiểm ại hệ thống động cơ, độ rung, õm thanh, tiếng mỏy nổ, mầu và mựi của cảu khớ đốt, bộ phận đỏnh lửa....

(d) Kiểm tra bàn đạp Ga, quay xe và điều kiện quay xe.

3 thỏng

(a) Cylanh, cỏc ống dẫn khớ, dẫn nước vào ra, bơm dầu, bộ phận chuyền động, hộp số, bổ sung nắp che cỏc bộ phận bị mất hỏng.

(b) Thay dầu.

(c) Thay và làm sạch bộ phận lọc khớ, van điều chỉnh khớ.

6 thỏng

(a) Điều chỉnh độ rộng van 0,6mm của cả hai van dẫn và thoỏt khớ làm mỏt động cơ khi sử dụng.

(b) Xem xột gioăng cao su giữa van trong và van ngoài đảm bảo chỳng trong tỡnh trạng hoat động tốt.

(a) Thỏo dỡ, kiểm tra cỏc bộ phận như tay cầm khởi động, thanh nối, pit tụng, cylanh, van đầu cylanh,bơm,van chuyền động, bộ phận thổi, nộn khớ....xem độ mũn, hư hỏng. Những bộ phận nào hư hỏng sẽ được thay bằng bộ phận mới.

(b) Kiểm tra ỏp suất nộn của cylanh. Khi ỏp suất này < 70% so với tiờu chuẩn của mỏy. Thỏo dỡ cylanh và điều chỉnh, sửa chữa lại.

(c) Kiểm tra, điều chỉnh động cơ, so sỏnh với đặc tớnh kỹ thuật của mỏy.

Kiểm tra vận hành

Kiểm tra từng bộ phận

(d) Kiểm tra và điều chỉnh những điều kiện đặc trưng của mỏy so với tiờu chuẩn khi vận hành.

(2) Sửa chữa.

1) Sửa chữa và thay thế linh kiện trực tiếp.

Khi kiểm tra thấy hư hỏng trong mỏy cũng như khi đang võn hành kiểm tra thụng thường cần cú kế hoạch sửa chữa ngay. Cần xem xột hư hỏng này cú thể sửa trực tiếp hay cú thể sửa chữa được khụng..

2) Phõn loại sửa chữa trực tiếp vàd thay thế linh kiện

Theo tiờu chuẩn dịch vụ cho mỏy, cú thể cần thiết sửa chữa cỏc cấu kiện, Phõn loại sữa chữa trực tiếp và thay thế linh kiện khỏc nhau. Tiờu chuẩn chung tuõn thủ theo bảng sau:

Phõn chia sửa chữa trực tiếp và sửa chữa ngoài

Phõn chia sơ bộ Phần hư hỏng Sửa chữa trực tiếp Sửa chữa ngoài Hệ thống điện Dõy điện

Rơ le Cụng tắc Mạch điện từ

Thay cỏc bộ phận

hư hỏng - Thay thế nhiều- Một bộ phận phức tạp

Hệ thống thuỷ lực Van điều khiển điện từ Van giảm ỏp Xy lanh Bơm thuỷ lực Mụ tơ thuỷ lực ống dẫn ống thuỷ lực cao ỏp - Thay gioăng làm kớn dầu của van lũ xo

- Thay thế phần dễ hư hỏng

- Thay ống thuỷ lực

Thiếu van giảm ỏp, van điều khiển điện từ

Van cần độ chớnh xỏc cao

- Sửa chữa bơm hay mụ tơ thuỷ lực.

- Bộ phận cần gia cụng

Hệ thống hơi phụ Xylanh hơi Mỏy nộn khớ ống dẫn khớ Bộ Điều chỉnh Thay thế gioăng, vũng kớn dầu vv.. - Cỏc linh kiện cần độ chớnh xỏc cao như van ỏp suất - Bộ phận cần gia cụng

Cụm mỏy chớnh Cung cấp bổ sung

bộ phận dễ sửa chữa

- Cỏc bộ phận cần gia cụng và chế tạo

- Kộo dài ngày sửa chữa

3) Khi thay thể, sửa chữa linh kiện cần kiểm tra cỏc điều kiện sau:

(a) Cỏc nhà sửa chữa, sản xuất đỏng tin cậy sẽ được lựa chọn. Khi cần thiết, cỏc linh kiờn sẽ được đặt từ nhà cung cấp mỏy

(b) Chỉ ra rừ ràng cỏc cụng việc cần sửa chữa.

(c) Hợp đồng sửa chữa cú ghi rừ kết luận việc kiểm tra xe. (d) Thời gian sửa chữa và giao hàng.

i. Thay thế cú tuõn thủ theo hợp đồng. ii. Thay thế, sửa chữa cỏc phụ tựng

iii. Sửa chữa cỏc thiết bị đưa chỳng trở về trang thỏi, điều kiện ban đầu

iv. Sửa chữa cỏc thiết bị tạo điều kiện tốt cho quỏ trỡnh vận hành. v. Chạy thử khụng xuất hiện bất kỳ trục trặc nào.

(3) Phụ kiện dự phũng.

Số lượng phụ tựng dự phũng phải đủ cho những phụ tựng dễ bị hỏng, chịu tỏc dụng duới cường độ cao khi làm viờc, trực túờp liờn quan đến sự an toàn khi tầu vận hành.

Loại phu tựng dự phũng thay đổi và tuỳ thuộc vào loại mỏy.Được xỏc định dựa trờn kinh nghiệm của ngưũi sử dụng.

Vớ dụ về phụ tựng dự phũng của mỏy làm đường

Tờn mỏy Phụ tựng dự phũng MTT (Mỏy chốn đa

năng) Dụng cụ chốnỐng thuỷ lực

Cụng tắc chuyển đổi điện

Lũ xo cho van điện từ (cho khớ)

Cuộn điện từ (cho khớ, ỏp suất thuỷ lực)

Lưới

Vũng kớn dầu Cầu chỡ Gối

Xe chạy trờn ray Mỏ phanh

Số lượng phụ tựng dự phũng của từng mỏy cũng khỏc nhau,phụ thuộc vào phụ tựng đi kốm mỏy, mức độ khú khăn của nhà cung cấp.

Xỏc định số lượng dựa trờn kinh nghiệm người sử dụng. (4) Phụ tựng dự phũng sử dụng trong trường hợp khẩn cấp

Cỏc phụ tựng này luụn mang theo mỏy và sử dụng khi mỏy cú sự cố.

Loại phụ tựng Số lượng

Cuộn điện từ (cho khớ) tất cả cỏc loại 1.5m cho mỗi loại Cuộn điện từ (cho ỏp suất thuỷ lực) tất cả

cỏc loại

-

Rơ le tất cả cỏc loại -

Ống thuỷ lực tất cả cỏc loại -

Thựng đồng (bịt chặt hai đầu) chứa dầu 40 l Dụng cụ khẩn cấp sử dụng cho đội mỏy bao gồm

Loại phụ tựng Số lượng Kớhc (15t) 2 Puli (3T) 1 Tời kộo (3T) 1 Miếng nối 1 Tà vẹt 4-5

(5) Thiết bị kiểm tra và sửa chữa.

1) Thiết bị kiểm tra và sửa chữa.

Cần phải cú cỏc thiết bị và cỏc dụng cụ để tiến hành đầy đủ cụng tỏc kiểm tra và sửa chữa đường.

Kiểm tra và sửa chữa phần gầm xe cần cú thiết bị kiểm tra gầm.

Kiểm tra và sửa chữa trong nhà xưởng thuận lợi khi xỏc đinh điều kiờn của hệ thụng cung cấp xăng và nước đối với cỏc mỏy bóo dường đường.

Vớ dụ:

Kiểm tra, sửa chữa thiết bị

2) Thiết bị và dụng cụ kiểm tra và sửa chữa. Cỏc thiết bị và dụng cụ sau cần cho sửa chữa:

Thiểt bị đo Dụng cụ cho cụng việc, thiết

bị đo Dụng cụ cầm tay

1.Cự ly bỏnh lốp 1.Bơm khớ nộn 1. Chỡa vặn 2 đầu 2.Chiều rộng bỏnh lốp 2.Kớch 2. Hộp ống lút vặn 3.Đo dũng nạp và phúng của

ắc qui

3.Dụng cụ Bơm mỡ 3. Chốt vặn 4. Đo sự thu hẹp cự ly 4. Thựng đựng mỡ 4. Chốn bỏnh 5. Thước dõy 5. Cờ lờ dựng cho bỏnh xe 5. Tuýp bu gi 6. Đo tĩnh khụng 6. Đốn điện tay cầm 6. Mỏ lết 7. Đo đường kớnh trong

xylanh 7. Đũn bẩy thỏo lốp xe 7. Kỡm ngàm

8. Đầu thử 8. Etụ 8. Kỡm

9. Mỏy mài 9. Vặn ốc

10. Mỏy khoan điện 10. Bỳa kiểm tra

11.Van cắt 11. Bỳa tay

12.Van nõng 12. Đục

13.Chỡa vặn 13. Giũa

14.Cơ lờ vặn ống 14. Păng tu

15. Ổ bi 15. Thiết bị thỏo bu lụng góy 16. Dụng cụ thỏo lốp, van 17. Kộo 18. Dao 19. Thước 20. Đỏ mài (6) Chế độ bảo trỡ mỏy.

Để mỏy múc luụn trong tỡnh trạng hoạt động tốt, cần cú một chế độ bảo dưỡng hợp lý. Việc chịu trỏch nhiệm đối với may múc cần được giao cho một người phụ trỏch. Việc bảo dưỡng sẽ được liệt kờ theo sổ bảo dưỡng của mỏy. Cỏc mục sau sẽ được ghi vào trong sổ bảo trỡ.

1) Tờn mỏy.

2) Khi bắt đầu cú hiện tượng hỏng của mỏy. 3) Kiểm tra, sửa chữa hoặc tắt mỏy.

4) Bảo dưỡng mỏy.

5) Lắp đặt hoặc thay thế thiết bị của mỏy. 6) Sự cố mỏy (tai nạn...).

7) Hạng mục khỏc (nếu cần thiết).

Một phần của tài liệu duy tu bảo dưỡng đường sắt (Trang 74 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(129 trang)
w