triển rừng
*) Về cơ cấu cây trồng :
Đối với rừng đặc dụng, về nguyên tắc tuyển chọn cây trồng phải phù hợp với mục tiêu phục hồi hệ sinh thái nguyên sinh, đĩ là lồi cây bản địa tại chỗ, nơi quá cằn cỗi thì trồng cây che bĩng và cải tạo đất trớc, cây bản địa sau và phải lấy xúc tiến tái sinh hệ tự nhiên là biện pháp chính để phục hồi rừng theo hớng nguyên sinh.
Đối với rừng phịng hộ đầu nguồn, ngồi cây gỗ lớn cịn cĩ thể trồng xen các loại cây cơng nghiệp, cây lấy quả, cây đặc sản cĩ tán che phủ nh cây rừng, số cây này đợc tính là cây phịng hộ chính. Đối với rừng phịng hộ bảo vệ đê sơng, đê biển, đồng ruộng chống cát bay, phịng chống lũ lụt, chọn lồi cây phù hợp mục tiêu phịng hộ và kết hợp tối đa với cây cĩ lợi ích kinh tế cho ngời dân trồng và khốn bảo vệ.
Đối với rừng sản xuất, kể cả cây cơng nghiệp lâu năm và cây lấy quả trớc hết phải can cứ vào điều kiện khí hậu đất đai, điều kiện lu thơng chế biến và nhu cầu thị trờng để chọn loại cây trồng phù hợp. Phát triển rừng sản xuất phải gắn với cơng nghệ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm để sớm thu hồi vốn và cĩ lợi nhuận.
*) Về chính sách đất đai:
Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng, chủ động rà sốt lại quỹ đất nơng lâm nghiệp hiện cĩ để xây dựng quy hoạch sử dụng đất cho dự án trồng rừng theo 3 loại rừng và phải làm từ xã đến huyện, tỉnh trên thực địa và bản đồ. Phối hợp với kết quả kiểm kê rừng tự nhiên bổ xung sửa đổi hoặc quy hoạch lại phơng án phát triển lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh. Đây là một trong những căn cứ xây dựng dự án mới và bổ xung sửa đổi dự án cũ.
Trên cơ sở quy hoạch phát triển rừng và các dự án đầu t phát triển đợc cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt, uỷ ban nhân dân các tỉnh chỉ đạo việc giao đất khốn rừng, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân. Giao đất đến đau phải cấp giấy chứng nhận sử dụng đất đến đĩ.
Chỉ giao đất cho những đối tợng thực sự cĩ nhu cầu, khả năng bảo vệ và phát triển rừng. Đối tợng đợc giao đất nếu sau 12 tháng kể từ ngày đợc giao đất chính thức mà khơng đa vào sử dụng đất thì đất đĩ phải bị thu hồi vào quỹ dự trữ.
*) Về chính sách đầu t và tín dụng
Căn cứ vào các nguyên tắc và yêu cầu trên, từng tỉnh và thành phố trực thuộc trung ơng giao cho các cơ quan liên quan nghiên cứu lựa chọn cá loạ cây trồng cụ thể cho địa phơng mình để trình Tỉnh và Bộ Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn phê duyệt.
Để mục tiêu và nhiệm vụ bảo vệ rừng đến năm 2010 cĩ thể đợc thực hiện thì vấn đề hết sức cấp bách là vốn cho đầu t, quyết định 661 đã đa ra các quy định về chính sách đầu t và tín dụng cụ thể nh sau:
- Vốn ngân sách nhà nớc
Đối với hoạt động bảo vệ rừng: ngân sách nhà nớc sẽ cung cấp lơng cho các lực lợng kiểm lâm và các lực lợng bảo vệ rừng chuyên trách từ kinh phí sự nghiệp của các ban quản lý rừng để bảo vệ. Các rừng thực hiện khốn bảo vệ rừng sẽ đ- ợc nhà nớc hỗ trợ kinh phí tối đa để bảo vệ rừng là 50.000 đ/ha/năm. Các chính sách khốn rừng sẽ đợc thực hiện trong một thời gian nhất định, sau đĩ chuyển sang thành rừng sản xuất và cho phép ngời dân nhận khốn đợc hởng lợi từ rừng.
Khoanh nuơi xúc tiến tái sinh trồng rừng bổ sung: Diện tích khoanh nuơi tái sinh tự nnhiên, hộ nhận khốn tự trồng bổ xung cây cơng nghiệp, cây lấy quả, cây đặc sản coi nh khốn bảo vệ rừng thì đầu t khơng quá 50.000đ.ha và đầu t trong 5
năm. Diện tích khoanh nuơi tái sinh cĩ kết hợp trồng bổ xung cây lâm nghiệp, mức đầu t tối đa là 1 tr.đ/ha trong 6 năm.
Trồng rừng mới: Sẽ đầu t 2,5 tr.đ/ha cho việc trồng và chăm sĩc 3 năm đối với rừng phịng hộ đầu nguồn; 2 tr.đ cho việc trồng và chăm sĩc cây gỗ quý hiếm trong rừng sản xuất
Khoảng 5% vốn đầu t cho các dự án hàng năm sẽ đợc chi cho việc xây dựng các cơ sở hạ tầng cho dự án trồng rừng nh giao thồng nơng thơn, thuỷ lợi, nớc sạch, y tế, giáo dục…
- Vốn tín dụng đầu t
Các cá nhân, tổ chức đầu t vào lĩnh vực trồng rừng, khoanh nuơi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ xung, trồng cây cơng nghiệp lâu năm và cây lấy quả trên đất hoang hố đồi núi trọc, phát triển các cơ sở chế biến lâm nơng sản, đợc hởng các chế độ u đãi quy định tại luật khuyến khích đầu t trong nớc (sửa đổi tháng 5 năm 1998) văn bản hớng dẫn dới luật thực hiện từ ngày 1/1/1999. Cụ thể nhà đầu t cĩ các quyền lợi sau:
- Đợc miễn giảm từ 50-100% tiền thuế sử dụng đất, tiền thuê đất trong thời gian từ 3 năm trở lên đến hết chu kì trồng rừng tuỳ thuộc mức độ khĩ khăn của địa bàn nhận đất
- Đợc miễn thuế đất chu kì trồng rừng đầu tiên đối với vùng sâu, vùng xa, để trồng rừng sản xuất. Đợc dùng quyền sử dụng đất để làm tài sản thế chấp để vay vốn.
- Lãi vay đợc quy định hàng năm từ nguồn vốn u đãi của luật khuyến khích đầu t trong nớc.
Đợc vay tới mức tối đa khơng quá 70% tổng mức đầu t của dự án đợc duyệt. Trờng hợp đợc vay với mức cao hơn phải đợc thủ tớng chính phủ cho phép
Ngồi nguồn vốn vay u đãi nêu trên, theo luật khuyến khích đầu t trong nớc các dự án trồng rừng cịn đợc vay vốn tín dụng u đãi từ quỹ hõ trợ đầu t quốc gia và các nguồn vốn khác.
- Vốn từ nguồn ODA
Nguồn tài chính do các tổ chức quốc tế hoặc các nớc cho Việt Nam vay, đợc u tiên cho dự án trồng rừng sản xuất vay hoặc vay lại với lãi suất u đãi.
Điều kiện vay, mức lãi suất và thời gian thu hồi vốn sẽ đợc quy địn trong từng dự án phù hợp với pháp luật của Việt Nam và thoả thuận của các bên cho vay.
-Vốn từ nguồn FDI
Nguồn vốn FDI (vốn đầu t trực tiếp của nớc ngồi) đợc quy định rõ trong