Hiệu quả kinh tế-xã hội của dự án

Một phần của tài liệu Đầu tư bảo vệ rừng và phát triển nông thôn huyện Đak R' lấp tỉnh Đăk Lăk (Trang 55 - 67)

Để đánh giá hiệu quả của dự án thơng thờng chúng ta thờng đứng trên hai gĩc độ nhà đầu t và nhà nớc, nhng ở dự án này nhà đầu t và nhà nớc thực chất là một, do vậy khía cạnh lợi nhuận sẽ khơng đề cập tới mà chủ yếu là đánh giá những đĩng gĩp của dự án đối với đời sống kinh tế xã hội cũng nh mơi trờng sống của ngời dân vùng dự án.

*) Về kinh tế

Dự án sẽ làm tăng thêm nguồn thu nhập và cải thiện đời sống của các gia đình vùng đệm là cơ hội đảm bảo cho họ hợp tác trong việc bảo vệ rừng, khuyến khích họ tham gia dự án một cách tích cực. Những cơng nghệ đợc cải tiến và chuyển giao (cho các loại canh tác lơng thực, cho ngơ, cho đỗ) sẽ tăng thu nhập cho ngày cơng ở mức khi dự án bắt đầu là 11.000đ -12.000đ/ngày đối với lao động phổ thơng tăng lên đến mức 12.000đ - 27.000 đ/ ngày khi cĩ các tác động của dự án thơng qua việc tăng năng suất của cây trồng, dẫn tới sự gia tăng giá trị ngày cơng lao động của ngời dân. Cụ thể:

Bảng 10: Sự gia tăng giá trị ngày cơng của ngời lao động

Sản xuất lơng thực

Cha cĩ dự án Cĩ dự án Số tiền/ ngày cơng

Vụ lúa hè thu (mới) - 27.241

Vụ lúa thu (mới) - 22.574

Lúa nơng 10.556 20.617

Lúa nơng rẫy du canh 5.106 7.938

Ngơ nơng 13.178 17.893

Nh vậy, nhờ cĩ dự án mà giá trị ngày cơng lao động đã cao hơn đáng kể so với một ngày cơng lao động ở thị trờng (trừ phi với trờng hợp của cây đỗ canh tác trong điều kiện ma). Đây là tác động tích cực của dự án, cái mà ngời dân luơn luơn mong đợi.

Khơng chỉ gĩp phần tăng năng suất các cây hoa màu, đối với cây cơng nghiệp, tuỳ theo từng hộ gia đình vùng đệm, tuỳ theo địa điểm cũng nh mức vốn của họ và tuỳ theo cơ hội về thị trờng thì năng suất và giá trị thu đợc cũng đợc tăng lên đáng kể. Trong khi diện tích cây cơng nghiệp của tỉnh là rất lớn, thì việc tăng năng suất, cải thiện kĩ thuật khai thác sẽ gia tăng nhanh chĩng thu nhập của ngời lao động và nâng cao mức sống chung của ngời dân. Ngời dân nắm đợc kĩ thuật sẽ tăng đợc năng suất lên khoảng 1-2% và giảm đợc chi phí khoảng 1-2% so với khi cha cĩ dự án, nếu ớc tính sau 4 năm cĩ khoảng 50% số dân nắm đợc kĩ thuật thì hiệu quả kinh tế cho cộng đồng là 20.090 tr.đ. Cụ thể nh sau:

+ Sản lợng cà phê tăng do cĩ đầu t kĩ thuật, thuỷ lợi: 5000ha*1,5*4*0,02*0,5 = 300 tấn

tơng đơng với 2.400 tr.đ (giá cà phê thời điểm 8000đ/kg)

+ Sản lợng tiêu tăng do cĩ đầu t kĩ thuật, thuỷ lợi: 4500ha*3*4*0,01*0,5 = 270 tấn, tơng đơng với 14.850 tr.đ (giá tiêu thời điểm 55.000đ/kg)

+ Tiết kiệm đợc đầu t cà phê do cĩ kỹ thuật, giao thơng 5000ha*15.000.000*4*0,01*0,5 = 1.500 (tr.đ) + Tiết kiệm đợc đầu t tiêu do cĩ kỹ thuật, giao thơng

4500ha*25.000.000*4*0,02*0,5 = 4.500 (tr.đ)

Dự án cũng tạo thêm cơng ăn việc làm cho ngời dân thơng qua hoạt động khốn bảo vệ rừng. ít nhất đến hết năm 2000 đã cĩ 14.180 ha rừng và đất rừng phịng hộ đợc giao khốn cho các hộ dân. Mỗi hợp đồng giao khốn khoảng 30- 40 ha/1 hộ nh vậy chỉ với một phép tính đơn giản chúng ta cĩ thể tính đợc cĩ bao nhiêu hộ cĩ thêm cơng ăn việc làm và con số này sẽ cịn tăng thêm đáng kể trong những năm tới của dự án.

Cần phải nêu rõ rằng vệc lựa chọn phục hồi các con đờng nơng thơn sẽ tăng hiệu quả của biệc lu thơng hàng hố và hỗ trợ xã hội đến với các xã và giúp cho kinh tế phát triển. Điều đĩ cĩ nghĩa là vừa cĩ lợi cho sản xuất lơng thực và cây cơng nghiệp đồng thời cũng đảm bảo an tồn lơng thực cho cả năm.

Dự án cũng đợc đánh giá là cĩ tác động tích cực về mặt xã hội nhất là đối với các nhĩm dân nghèo nhất thơng qua đảm bảo an tồn lơng thực ở mức độ cao hơn, tăng thu nhập cho hộ gia đình, tăng tỷ lệ biết chữ, nâng cao y tế và vệ sinh, tạo các cơ hội việc làm, giúp các nhĩm ngời dân tộc địa phơng phát triển bản sắc văn hố độc đáo của họ. Các can thiệp của dự án nhằm cải tiến phát triển kinh tế xã hội và văn hố cho ngời dân sống trong vùng đệm gồm: giao đất và đảm bảo quyền sử dụng đất, nâng cao an tồn lơng thực cho hộ gia đình, giáo dục cơ bản và các dịch vụ y tế, duy trì và phát triển truyền thống và giá trị văn hố.

Đối với các nhĩm dân tộc địa phơng và dân tộc thiểu số, phơng pháp chung của dự án là dựa trên việc ngời dân địa phơng đợc thơng báo tự tham gia và cĩ thể phù hợp với các nhu cầu đặc biệt cụ thể của các dân tộc thiểu số sống trong khu vực dự án. Ngồi ra cịn cĩ các bảo đảm rằng các nhĩm dân tộc địa phơng sẽ đợc hởng lợi phát triển, theo cách phù hợp với tình hình văn hố xã hội của họ. Dự án cĩ ảnh hởng tích cực đối với các nhĩm dân tộc sinh sống trong khu vực dự án thơng qua việc giảm các đe doạ và áp lực đối với các nhĩm này cũng nh đất đai của họ do di c tự phát và theo kế hoạch.

Tái định c, dự án sẽ cố gắng khơng tái định c đối với các hộ gia đình đang sinh sống. Các nỗ lực khoảnh ranh giới khu bảo vệ sẽ khơng ảnh hởng tới việc định c hiện tại và đất sử dụng cho nơng nghiệp. Những ngời bị ảnh hởng bởi dự án nếu cĩ sẽ đợc bồi thờng mất mát và đợc cung cấp các biện pháp sinh sống giúp họ nâng cao mức sống khi cha cĩ dự án và khả năng tăng thu nhập.

*) Tác động mơi trờng

Dự án với mục tiêu lâu dài là duy trì tính đa dạng sinh học vì lợi ích cho thế hệ mai sau của Việt Nam cũng nh của Cộng đồng quốc tế. Để đạt đợc mục tiêu này dự án hớng vào việc bảo tồn tài nguyên sinh học tiêu biểu cho hệ sinh thái của Việt Nam và vùng Đơng Nam á mà cụ thể là tạo ra một vành đai bảo vệ vững chắc và bền vững cho Vờn Quốc Gia Cát Tiên và khu bảo tồn thiên nhiên Ch Mom Rây.

Vờn Quốc Gia Cát Tiên và khu bảo tồn thiên nhiên Ch Mom Rây là mục tiêu bảo vệ của dự án. Đĩ là điểm nĩng trong kế hoạch hành động đa dạng sinh học của Việt Nam vì nĩ cĩ một giá trị sinh học quan trọng và gồm nhiều lồi động thực vật quý hiếm cần đợc bảo tồn và vì chúng đang bị đe doạ ở phạm vi quốc gia hoặc quốc tế. Dự án sẽ làm giảm tác động tiêu cực (săn bắt bất hợp pháp) của ngời dân địa hơng đối với VQG và KBTTN, tạo cơ chế để: quản lý đa dạng sinh học cĩ hiệu quả hơn; Tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng việc bảo tồn đa dạng sinh học trên phạm vi quốc tế.

Trong bản thân vùng dự án (vùng đệm) cũng hy vọng mang lại những tác động mơi trờng tích cực qua các hoạt động nhằm cải thiện cơng tác quản lý, bảo vệ rừng trong vùng, qua việc phổ cập kĩ thuật canh tác trên đất dốc, khuyến khích các hoạt động nơng lâm nghiệp bền vững.

Dự án cĩ ảnh hởng tốt với mơi trờng thơng qua cải tiến việc quản lý và bảo vệ khu bảo vệ và các rừng xung quanh thơng qua giới thiệu kĩ thuật nơng nghiệp khuyến khích các hoạt động nơng nghiệp bền vững trong vùng đệm. Một đánh giá mơi trờng đã đợc tiến hành bởi Trung tâm bảo vệ mơi trờng thuộc Viện cơng nghệ nhiệt đới và bảo vệ mơi trờng Việt Nam - Bộ khoa học cơng nghệ và mơi tr- ờng. Đánh giá xem xét cả các tác động mơi trờng tiềm năng của các hoạt động do dự án trợ giúp và tiềm năng của các phát triển hiện tại hoặc đợc dự định trong khu vực dự án tác động tới tính bền vững và hiệu quả dự án. Đánh giá kết luận rằng dự án sẽ tác động tích cực đối với mơi trờng và bất kì yếu tố nào dự án cĩ ảnh hởng khơng tốt sẽ rất hạn chế và chỉ thuộc một số đầu t cơ sở hạ tầng nhỏ.

Riêng với huyện Đăk R'lấp dự án đã bảo vệ đợc diện tích rừng hiện cịn, tăng thêm đợc 400 ha rừng trồng mới và cĩ thể phát triển đợc khoảng 400 ha rừng trồng xen trên đất rừng sản xuất, đảm bảo chức năng phịng hộ của rừng phịng hộ đầu nguồn sơng Đồng Nai, từ đĩ gián tiếp bảo vệ đợc Vờn Quốc Gia Cát Tiên. Gĩp phần tuyên truyền ý thức bảo vệ và phát triển rừng cho cộng đồng, huy động đợc nội lực trong việc quả lý bảo vệ và phát triển rừng.

Trên đây là những hiệu quả tài chính, cũng nh những hiệu quả kinh tế xã hội của dự án, đây gồm cả những hiệu quả của riêng dự án ở huyện Đăl R'lâp và cả những hiệu quả của dự án lớn, ở đây cĩ những kết quả đã thu đợc và cĩ cả những kết quả ớc tính. Nhng một dự án mà những hiệu quả xã hội thu đợc nhiều và tơng đối đầy đủ nh trên đã cho thấy tính bền vững của dự án. Bởi dự án cĩ đảm bảo cuộc sống cho ngời dân, cĩ đảm bảo "bát cơm " của họ mà khơng cần phải phụ thuộc vào rừng thì mới mong họ tin tởng vào các chính sách của nhà nớc về việc khoanh rừng đặc dụng và mới tạo đợc mối quan tâm của họ tới cơng cuộc bảo vệ rừng.

Để nâng cao hơn nữa hiệu quả của dự án, để đảm bảo dự án đạt đợc những mục tiêu đặt ra, địi hỏi các nhà quản lý dự án các nhà nghiên cứu khơng ngừng tìm hiểu những khĩ khăn gặp phải trong quá trình thực hiện dự án để từ đĩ cĩ những giải pháp kịp thời, thúc đầy tiến trình thực hiện dự án. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV-/ Những khĩ khăn và tồn tại trong hoạt động đầu t bảo vệ rừng ở huyện

1-/ Xu hớng mất rừng vẫn cịn tồn tại

Nhờ những nỗ lực đầu t bảo vệ và phát triển rừng trong những năm qua, diện tích rừng và độ che phủ của rừng trong những năm gần đây cĩ xu hớng tăng nhng xu hớng mất rừng vẫn cịn tồn tại do những nhân tố gây mất rừng vẫn cịn tồn tại và ngày một gia tăng. Cụ thể:

Số ngời đang đốt nơng làm rẫy, đang sống ở tình trạng du canh du c vẫn cịn rất lớn. Chỉ tính riêng hai xã Đăk Sin và Đạo Nghiã thuộc vùng đệm của dự án đã cĩ gần 1000 nhân khẩu thuộc diện cần vận động định canh định c. Đây là vấn đề tồn tại lâu đời trong lịch sử, là một nguyên nhân tàn phá rừng rất nghiêm trọng.

Nạn di c tự do đang tiếp diễn và dân số ở các khu vực cịn rừng vẫn đang cĩ xu hớng tăng thêm. Tốc độ tăng dân số tự nhiên ở miền núi nớc ta khá cao (trên 3%/năm), đã làm cho mật độ dân số ở vùng tăng lên khơng ngừng, cĩ nơi lên đến 100 ngời/ km2. Cộng với xu hớng di dân từ đồng bằng lên miền núi đã làm tăng dân số cơ học của những vùng cĩ rừng. Điều đáng lu ý là những ngời di dân trong mấy thập kỉ qua là những ngời nghèo, đến vùng đất mới để tìm nơi sản xuất lơng thực tối thiểu theo kiểu tự túc, cha cĩ đủ vốn để tiến hành thâm canh sản xuất.. nên việc đầu tiên của họ là phải phá rừng làm nơng rẫy, kiếm đất canh tác để sinh sống. Chính vì vậy, sức ép của dân số lên các vùng rừng ngày một gia tăng, đe doạ nghiêm trọng đến sự tồn tại và phát triển rừng.

Nhu cầu về lâm sản, đặc biệt là nhu cầu củi đun là rất lớn. Thêm vào đĩ, nhà ở nơng thơn nhất là nhà ở c dân miền núi đều phải làm bằng gỗ và lâm sản. Cuộc sống của đồng bào ở các vùng miền núi, vùng gần rừng cũng phải dựa vào rừng, khai thác lâm sản bán hàng ngày. Mặc dù những chính sách đầu t cho rừng của dự án khơng phải là khơng cĩ nhng những hoạt động đầu t nhân lực, kĩ thuật và tài chính để xây dựng rừng vẫn cịn quá ít nên tốc độ phục hồi rừg cha bao giờ bù kịp tốc độ tiêu hao rừng cả về mặt diện tích, trữ lợng, sản lợng đợc phép khai thác và chất lợng rừng. Trên thực tế, lợng gỗ khai thác, trữ lợng cây đứng ở rừng luơn luơn cao hơn lợng tăng trởng đã làm cho vốn rừng ngày càng giảm dần.

Khai hoang, mở rộng diện tích và những cơn sốt về chuyển diện tích đất lâm nghiệp diễn ra song song với tình trạng phá rừng và gây mất rừng nghiêm trọng.Tính đến năm 1998 tồn huyện mới cĩ 6.867 ha đất nơng nghiệp, mỗi ngời dân cha đợc 1000 m2. cịn hơn 1.500 ha đất cha sử dụng. Vì vậy, khai hoang mở rộng diện tích đất nơng nghiệp là cần thiết. Nhng quá trình khai hoang đã cĩ nơi, cĩ lúc tàn phá nhiều khu rừng cĩ giá trị để lấy đất canh tác (cĩ nơi mất 3 ha rừng mới cĩ 1 ha đất canh tác) Việc mở rộng diện tích đất nơng nghiệp khơng theo những quy hoạch hợp lý, tốc độ khai hoang ồ ạt, bố trí sản xuất nơng lâm nghiệp,

chăn nuơi ở miền núi cha phù hợp với điều kiện sinh thái của từng vùng, cha đảm bảo sự cân bằng giữa các ngành nơng - lâm nghiệp.

2-/ Phục hồi và phát triển rừng cĩ nhiều khĩ khăn và rất tốn kém.

Nạn mất trắng nhiều khu rừng tự nhiên trên địa bàn tỉnh cũng nh trong phạm vi cả nớc là những tính tốn khơng thể tính đợc bằng tiền, vì trong hơn 5 triệu ha rừng tự nhiên bị mất là một kho tàng về nguồn gen rất phong phú, là những cấu trúc rừng rất phù hợp với quy luật tự nhiên. Dù cho sau này chúng ta cĩ khả năng đầu t vẫn khĩ phục hồi đợc các khu rừng nhiệt đới thờng xanh bị mất. Mục tiêu của nớc ta là đầu t phục hồi, trồng mới đợc 5 triệu ha rừng để bù lại 5 triệu ha rừng đã bị mất, để làm đợc điều đĩ cần từ 35.000 đến 50.000 tỷ đồng. Đĩ là nguồn vốn rất lớn so với khả năng kinh tế của đất nớc ta trong giai đoạn này. Hơn nữa việc phục hồi rừng cịn gặp nhiều khĩ khăn khác về kĩ thuật.

Mất rừng thì dễ xảy ra và rất nhanh chĩng, nhng phục hồi rừng là một cơng trình cần phải thực hiện lâu dài, tốn kém và khĩ thành cơng hồn tồn. Hiện nay, chiều hớng phát triển tăng thêm vốn rừng của nớc ta vẫn cịn khĩ khăn, cơng cuộc phục hồi rừng cịn phải chịu nhiều thách thức, đang ở trong trạng thái vừa cĩ khả năng tiếp tục tăng thêm rừng vừa cĩ khả năng diện tích rừng cịn tiếp tục giảm xuống. ở một số vùng, nhất là vùng cĩ nhiều rừng, vùng cĩ nhiều đất đai thuận lợi cho canh tác nơng nghiệp, xu thế giảm diện tích rừng che phủ vẫn cịn đang tiếp diễn. Các nhân tố tác động vào rừng để tìm kiếm lợi nhuận và giải quyết đĩi nghèo vẫn đang cĩ chiều hớng tăng lên. Việc bảo vệ rừng hiện vẫn đang cịn chịu nhiều thách thức to lớn. Những thực trạng đĩ đang địi hỏi sự nỗ lực rất lớn của tồn dân, của những cơ quan hoạch định chính sách, của những ngời làm nghề rừng và của cơ quan đợc giao nhiệm vụ quản lý tài nguyên rừng của đất nớc.

3-/ Động lực để giữ rừng cịn quá yếu

Nhà nớc giao rừng cho các chủ rừng quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật. Luật bảo vệ và phát triển rừng đã quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm của chủ rừng. Nhng trên thực tế, lợi ích của chủ rừng cịn quá ít. Vì vậy,

Một phần của tài liệu Đầu tư bảo vệ rừng và phát triển nông thôn huyện Đak R' lấp tỉnh Đăk Lăk (Trang 55 - 67)