Cơ cấu vốn đầu t phân theo hạngmục đầu t

Một phần của tài liệu Đầu tư bảo vệ rừng và phát triển nông thôn huyện Đak R' lấp tỉnh Đăk Lăk (Trang 33)

Vốn đầu t cơ bản ớc chừng 28,84 triệu USD. Dự phịng vật chất 0,93 triệu USD và dự phịng giá cả 2,52 triệu USD hoặc 9% vốn đầu t cơ bản đã làm tăng tổng vốn đầu t cơ bản lên 32,21 triệu USD. Tổng vốn đầu t cho dự án bao gồm mục hối đối 9,45 triệu USD (khoảng 29% tổng vốn đầu t ), 52% vốn đầu t cơ bản dành cho phát triển vùng đệm Vờn Quốc Gia Cát Tiên và 36% (11,6 triệu USD) chi cho khu bảo tồn thiên nhiên Ch Mom Rây và vùng đệm. Trong số 10,8 triệu USD đĩ, khoảng 33 % (3,4 triệu USD) sẽ đợc dùng cho bảo vệ giữ gìn thiên nhiên và phần cịn lại (7,84 triệu USD) cho phát triển vùng đệm. Khoảng 12% tổng vốn đầu t của dự án đợc dành cho quản lý dự án và phát triển tổ chức. Cụ thể:

Bảng 4: Cơ cấu vốn đầu t cho các hạng mục

Hạng mục Tỷ đồng Triệu USD % tổng

Quản lý khu vực bảo vệ 38.85 3,38 12

Phát triển khu đệm 247,93 21,56 74 Quy hoạch cộng đồng 7,99 0,69 2 Giao đất giao rừng 22,71 1,97 7 Chơng trình hỗ trợ xã hội 36,31 3,16 11 Dịch vụ hỗ trợ nơng nghiệp 30,74 2,67 9 Quản lí rừng 36,07 3,14 11

Phát triển cơ sở hạ tầng nơng thơn 114,1 9,92 34

Quản lý dự án và tăng cờng tổ chức 44,88 3,90 14

Tổng 331,66 28,84 100

Dự phịng vật chất 10,67 0,93 3

Dự phịng giá cả 64.24 2,52 9

Qua phân tích cơ cấu vốn đầu t của dự án, ta thấy tỉ trọng vốn đầu t cho phát triển vùng đệm là rất lớn, chiếm tới 74% tổng vốn đầu t của dự án. Điều đĩ cho thấy tầm quan trọng của việc phát triển nơng thơn, cải thiện đời sống của ng-

ời dân ở gần các khu bảo tồn và vờn quốc gia. Đây là biện pháp để thanh tốn tận gốc nạn xâm lấn và phá rừng bừa bãi. Mặc dù dự án "bảo vệ rừng và phát triển nơng thơn" là dự án cĩ quy mơ hoạt động rộng trên địa bàn 5 tỉnh nhng vấn đề bảo vệ rừng và phát triển nơng thơn tại mỗi tỉnh là phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh đĩ. Trong khuơn khổ nhất định, đề tài này chỉ nghiên cứu hoạt động của đầu t dự án tại hai xã Đăk Sin và Đạo Nghĩa nằm tại huyện Đăk R'lấp tỉnh Đắc Lắc, là nơi cĩ điều kiện xã hội đợc đánh giá là phức tạp nhất, là nơi mà tỉ lệ mất rừng là cao nhất mong rằng qua đĩ hình thành nên đợc phần nào bức tranh về dự án.

ii-/ dự án đầu t bảo vệ rừng và phát triển nơng thơn ở huyện Đăk r'lấp tỉnh đăk lắc

1-/ Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở huyện 1.1. Điều kiện tự nhiên

Địa hình:Huyện cĩ địa hình tơng đối phức tạp, nhiều núi khá cao. Địa

hình thấp từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, cả huyện cĩ thể chia thành ba dạng địa hình: núi cao đồi dốc, địa hình trung bình, địa hình thấp cĩ thể trồng cây cơng nghiệp dài ngày, cây ăn trái và lúa, hoa màu

Thuỷ văn: Huyện cĩ hệ thống sơng suối tơng đối lớn, phân bổ đều trên

tồn địa bàn. Các dịng suối cĩ trữ lợng rất lớn, cung cấp hầu hết trong sản xuất nơng nghiệp và sinh hoạt. Ngồi ra trong địa bàn huyện cịn cĩ các đập nớc với trữ lợng tơng đối lớn cĩ khả năng cung cấp nớc tới cho diện tích đất nơng nghiệp trong vùng

Tài nguyên rừng: Tỉnh Đăk Lăk cĩ hai xã Đăk Sin và Đạo Nghĩa cĩ rừng

tự nhiên tiếp giáp với Vờn Quốc Gia Cát Tiên, vừa cĩ chức năng là rừng phịng hộ đầu nguồn sơng Đồng Nai vừa là vành đai rừng bảo vệ Vờn Quốc Gia Cát Tiên. Đây là một Vờn Quốc Gia cĩ tính đa dạng sinh học cao, đặc biệt tại Vờn Quốc Gia Cát Tiên cịn tồn tại một quần thể nhỏ Tê giác Việt Nam cần đợc bảo vệ. Ngồi ra vùng rừng tự nhiên tại hai xã cũng chứa đựng rất nhiều nguồn tài nguyên thực vật phong phú, cịn cĩ nhiều lồi động vật nh: voi, cá sấu, hổ, bị rừng, heo rừng, nai, khỉ…

Tuy nhiên, những năm gần đây rừng ở khu vực hai xã này bị suy giảm nghiêm trọng về số lợng và chất lợng, nếu so với năm 1995 diện tích rừng bị mất đi là gần 10.000 ha và diện tích rừng cịn lại là 14.749,7 ha nằm ven sơng Đồng Nai chủ yếu là rừng trung bình và rừng nghèo.

1.2. Điều kiện kinh tế xã hội

1.2.1. Dân số, dân tộc và vấn đề di c tự do

Cơng cuộc vận động sinh đẻ cĩ kế hoạch khơng thực sự cĩ tác động tích cực ở tỉnh này, tỷ lệ gia đình cĩ hai con là rất thấp (5%). Thêm vào đĩ là sự gia tăng dân số cơ học trong những năm gần đây. Theo điều tra sơ bộ tỉ lệ di dân tự do vào huyện từ năm 1995 đến nay là 20% năm. Đây là một trong những vấn đề khĩ giải quyết của địa phơng, đặc biệt là số dân di c tự do đang sống trong khu vực rừng phịng hộ, hiện nay thống kê đợc 558 hộ dân sống trong khu vực phịng hộ (con số này thực tế cịn lớn hơn nhiều). Chỉ trong giai đoạn 1994-1998 diện tích đất sản xuất nơng nghiệp tăng tới 500,6%, mà nguồn chủ yếu là do phá rừng trái phép.

1.2.2. Tình hình sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

Phần lớn ngời dân cha đợc cấp quy hoạch sử dụng đất. Các xã cha cĩ

phơng án quy hoạch sử dụng đất tổng thể nên tình hình sử dụng đất nhiều vùng cịn mang tính tự phát, sử dụng khơng đúng mục đích, cha phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện phát triển kinh tế xã hội địa phơng làm ảnh hởng đến mơi tr- ờng sinh thái trong khu vực. Cơng tác quy hoạch sử dụng đất cịn là vấn đề mới mẻ, việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quá chậm, cha đáp ứng kịp nguyện vọng của ngời dân.

Hiện trạng sử dụng đất cha hợp lý. Diện tích đất lâm nghiệp bị lấn

chiếm để sử dụng sai mục đích quá lớn 10.144,31 ha, cha kể phần diện tích đất đồi cha sử dụng 5.700,84 ha thực chất đã bị bao chiếm để sản xuất nơng nghiệp nhng do ngời dân cha cĩ vốn nên cha đầu t trồng cây cơng nghiệp, dẫn tới một diện tích rừng rất lớn bị phá bỏ mà khơng mang lại hiệu quả kinh tế nào.

Trớc đây, khi cha chuyển sang nền kinh tế thị trờng ngời dân trồng các cây lơng thực nh: lúa nớc, lúa cạn, bắp, khoai, sắn..Nhng hiện nay vì lợi ích kinh tế do cây cơng nghiệp mang lại, ngời dân ở đây hầu nh bỏ hẳn việc trồng hoa màu, l- ơng thực. Do vậy, đất sình ruộng nớc gần nh bỏ hoang khoảng 50-60%. Nguyên nhân chủ yếu là do nhiều hộ định c ở đây từ trớc cĩ diện tích lúa nớc đợc cấp sổ đỏ khoảng 2 sào/hộ nhng họ thờng cĩ diện tích rẫy cây cơng nghiệp lớn nên bỏ hoang diện tích ruộng này. Trong khi đĩ những hộ cĩ nguyện vọng trồng lúa nớc, hoa màu để giải quyết vấn đề lơng thực thì lại khơng cĩ ruộng.

1.2.3. Ngành trồng trọt

Ngành trồng trọt phát triển khá mạnh, đặc biệt là cây cơng nghiệp dài ngày nh Cà phê, Điều, Tiêu, Cao su..Ngời dân ở đây đã từng bớc áp dụng tiến bộ của khoa học kĩ thuật nơng nghiệp vào sản xuất. Diện tích đất nơng nghiệp nh Cà phê, Tiêu.. tăng nhanh. Giá trị kinh tế của những cây cơng nghiệp này trong một số năm gần đây rất cao. Nhờ vậy một số hộ gia đình ở đây kinh tế phát triển khá rõ.

Cây cơng nghiệp đợc ngời dân quan tâm hàng đầu trong thời gian trớc đây là Cà phê và trong giai đoạn hiện nay là cây Tiêu và đang đợc phát triển mạnh. Diện tích cà phê nhiều hơn diện tích tiêu rất nhiều, nhng hiện nay nơng dân đang gặp nhiều khĩ khăn về kĩ thuật, năng suất thấp (khoảng 11 tạ/ha), đặc biệt là giá cả thấp. Đối với cây Điều, hiện nay diện tích Điều đang bị thu hẹp bởi vì Điều khơng phù hợp với điều kiện khí hậu (năng suất rất thấp và nhiều năm khơng cho thu hoạch). Cây Cao su ở đây sinh trởng tốt và hầu hết đã đến tuổi thu hoạch, tuy nhiên khĩ khăn rất lớn hiện nay là ngời dân khơng biết kĩ thuật khai thác.

1.2.4. Chăn nuơi

Đối với ngành nơng nghiệp, ngành chăn nuơi cũng đĩng vai trị khá quan trọng, hình thức chăn nuơi là hộ gia đình. Chăn nuơi bị là hình thức mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất nhng gặp phải khĩ khăn do thiếu bãi chăn thả, thiếu lao động. Chăn nuơi heo thì cho tỉ lệ heo nạc rất thấp. Chăn nuơi vịt mới chỉ là để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt của gia đình. Các thơn đều cĩ khả năng phát triển nuơi cá, nhiều hộ đã tiến hành thả cá nhng khĩ khăn gặp phải cũng là ngời dân cha nắm đ- ợc kĩ thuật.

1.2.5. Thị trờng chính và tình hình tiêu thụ sản phẩm nơng, lâm nghiệp, thủcơng nghiệp cơng nghiệp

Mỗi xã cĩ một chợ hiện đang đợc xây dựng, một trung tâm buơn bán nhỏ, ngồi ra cĩ một số hộ buơn bán nhỏ. Mặt hàng chủ yếu là để phục vụ đời sống hàng ngày và đáp ứng đợc nhu cầu trao đổi hàng hố của ngời dân trong vùng. Phơng tiện chủ yếu của ngời dân chuyên chở là xe máy. Các sản phẩm nơng nghiệp nh tiêu, cà phê, gia súc hầu hết đều đợc bán tại nhà cho thơng nhân và đây là phơng thức đợc ngời dân a thích.

1.2.6. Tín dụng và tiết kiệm

Ngân hàng Phát triển nơng nghiệp huyện, ngân hàng Đầu t phát triển (chi nhánh tại Đăk Nơng) đĩng vai trị rất quan trọng trong việc cho vay vốn đầu t

phát triển sản xuất của huyện. Cĩ khoảng 45% số hộ vay vốn tại ngân hàng. Nhu cầu này rất cao, song cĩ nhiều hộ cha đủ thủ tục (cha cĩ hộ khẩu thờng trú, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) để vay vốn trung hạn. Ngồi số vốn vay theo thủ tục thơng thờng ngời dân cĩ thể vay tín chấp thơng qua xã (mỗi hộ đợc vay 10 tr.đ) hoặc vay tín chấp thơng qua các tổ chức nh Hội phụ nữ, hội nơng dân tập thể, hội cựu chiến binh… (mỗi hộ chỉ đợc vay 1-3 tr. đ). Thủ tục vay thì rờm rà, khơng thuận lợi, số vốn vay lại khơng nhiều do vậy nhiều hộ dân phải chấp nhận vay t nhân với lãi xuất cao (4%-10%). Các hộ vay tiền đều dùng cho phát triển sản xuất. Do diện tích đất canh tác nơng nghiệp của các hộ dân tơng đối nhiều và chủ yếu đang trong giai đoạn đầu t xây dựng cơ bản nên nhu cầu vay vốn rất cao. Tồn huyện khơng cĩ hộ nào gửi tiết kiệm.

1.2.7. Giao thơng

Mỗi xã chỉ cĩ một tuyến đờng chính đi ra huyện mới đợc đầu t nâng cấp thành đờng cấp phối, nhng do độ dốc cao, lợng ma lớn và số lợng xe chở nặng đi lại nhiều nên vẫn thờng bị lầy lội khơng đảm bảo lu thơng hàng hố, đặc biệt là trong mùa ma.

Các tuyến đờng liên thơn, liên xĩm chủ yếu là đờng đất, nên đờng yếu, mặt đờng hẹp. Khơng đảm bảo cho việc vận chuyển nơng sản và các loại vật t phục vụ cho sản xuất.

Đờng giao thơng nội đồng thiếu khơng đảm bảo cho việc đầu t cơ giới, ảnh hởng rất lớn đến việc đầu t thâm canh tăng năng suất cây trồng. Đặc biệt là ảnh h- ởng rất lớn đến cơng tác bảo vệ rừng, vì đờng xấu ngời dân khơng cĩ điều kiện để thay thế trụ tiêu bằng các vật liệu khác.

1.2.8. Thuỷ lợi

Hệ thống các cơng trình thuỷ lợi cha đảm bảo nhu cầu nớc tới cho cây trồng. Cha cĩ đập thuỷ lợi kiên cố, mới chỉ cĩ đập thuỷ lợi nhỏ và các ao hồ do các hộ nơng dân tự làm tạm thời để phục vụ cho việc tới tiêu, năng lực tới thấp khơng đảm bảo tính ổn định lâu dài và khơng đảm bảo khả năng tới nớc vào mùa khơ. Do sản xuất tự phát khơng cĩ quy hoạch từ đầu nên việc xây dựng các cơng trình thuỷ lợi sau này sẽ gặp khĩ khăn, nhất là việc đền bù, giải toả.

1.2.9. Y tế

Mỗi xã cĩ một trạm y tế nhng đã xuống cấp, cĩ một bác sĩ, một y tá. Ngời dân ở đây khơng sử dụng các cây trong rừng để làm thuốc. Tất cả các hộ đều sử dụng trạm y tế, chữa ngồi hoặc lên bệnh viện tuyến trên khi bị ốm đau. Trớc đây

cha cĩ trạm y tế và thiếu sự chữa trị t nhân nên nhiều ngời chết vì bị sốt rét rừng. Tuy nhiên trong những năm gần đây tình hình chăm sĩc sức khoẻ cộng đồng đã đợc cải thiện nhiều mà sự tăng thu nhập của các hộ là một trong những nguyên nhân chủ yếu. Cơng tác vệ sinh mơi trờng cha đợc cộng đồng quan tâm đúng mức, đặc biệt là sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá nhiều, việc xử lý chất thải cha đợc quan tâm.

1.2.10. Giáo dục

Mỗi xã chỉ cĩ một trờng cấp 2, cĩ xã khơng cĩ trờng cấp 3. Do thiếu trờng học và ngời dân cha quan tâm đầu t cho giáo dục nên độ tuổi nghỉ học phổ biến của học sinh ở các lớp 6 và 7. Điều này làm ảnh hởng rất lớn đến việc phát triển nơng thơn bền vững.

1.3. Quản lý rừng

ý thức quản lý bảo vệ rừng của ngời dân cịn thấp: Ngời dân cha nhận

thức đợc tác hại của việc phá rừng, nguyên nhân chủ yếu là do ngời dân cha quan tâm đến đầu t cho giáo dục, cĩ những thơn cĩ tới 70% dân là mù chữ, số trẻ em học hết cấp 2 chỉ cịn khoảng 20%. Chính tình trạng này dẫn tới sự thiếu hiểu biết về pháp luật đặc biệt là lâm luật cộng với những nguồn lợi trớc mắt do sản xuất nơng nghiệp mang lại đã làm giảm ý thức của ngời dân.

Hiện tợng phá rừng làm trụ tiêu, phá rừng làm rẫy, đặc biệt là diện

tích rừng phịng hộ: Trớc đây ngời dân lấy lâm sản chủ yếu là song, mây, hoa

quả rừng, măng. Trong giai đoạn 1992-1998 chủ yếu là phá rừng lấy đất canh tác và bán lấy tiền. Tuy nhiên, hiện nay do kinh tế đã ổn định, ngời dân chỉ vào rừng khai thác gỗ với mục đích chủ yếu là làm trụ tiêu (trên 96%). Thời gian hoạt động quanhh năm và hoạt động mạnh nhất là vào mùa khơ. Gỗ lấy từ rừng làm trụ tiêu cho gia đình hoặc bán (1 trụ kkhoảng 50.000 - 70.000). Mặc dù số hộ dân vào rừng khai thác đã giảm nhiều song với các phơng tiện vận chuyển đa dạng nh xe độ chế, xe trâu thậm chí cả xe đạp thì việc kiểm sốt vẫn là khơng thể thực hiện đợc.

Các hộ dân c trú trái phép trong khu vực phịng hộ đã thờng xuyên phá rừng làm rẫy, dẫn tới khuynh hớng biến động đất đai của khu vực là đất lâm nghiệp bị thu hẹp để trồng cây cơng nghiệp dài ngày, đặc biệt là trồng tiêu và đang cĩ xu hờng chuyển các diện tích trồng điều, cà phê, cao su sang trồng tiêu nên cĩ thể sẽ cĩ nhu cầu trụ tiêu lớn và nhu cầu vốn đầu t cao gây áp lực nên khu vực phịng hộ.

Lực lợng quản lý bảo vệ rừng mỏng, thiếu phơng tiện trong khi đĩ địa

bàn rộng đi lại khĩ khăn: Trớc đây việc quản lý bảo vệ rừng chủ yếu do đơn vị

chủ rừng là các lâm trờng và hạt kiểm lâm của huyện tiến hành, nhng do địa bàn rộng, lực lợng mỏng, phơng tiện thiếu thốn và áp lực tăng dân số cơ học cao dẫn tới nhu cầu về đất sản xuất nơng nghiệp lớn. Trong lúc đĩ diện tích quy hoạch cho sản xuất nơng nghiệp nhỏ nên rừng bị tàn phá nghiêm trọng để lấy đất trồng cây cơng nghiệp.

Hiện nay, rừng phịng hộ chủ yếu đã đợc bàn giao cho huyện quản lý và huyện đã uỷ quyền cho UBND xã quản lý bảo vệ. Lực lợng bảo vệ rừng của xã bao gồm ban lâm nghiệp xã và tổ quản lý bảo vệ rừng của xã làm cơng việc kiêm nhiệm nên việc quản lý bảo vệ rừng cũng cịn gặp nhiều khĩ khăn.

Một phần của tài liệu Đầu tư bảo vệ rừng và phát triển nông thôn huyện Đak R' lấp tỉnh Đăk Lăk (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w