Ngân hàng Phát triển nơng nghiệp huyện, ngân hàng Đầu t phát triển (chi nhánh tại Đăk Nơng) đĩng vai trị rất quan trọng trong việc cho vay vốn đầu t
phát triển sản xuất của huyện. Cĩ khoảng 45% số hộ vay vốn tại ngân hàng. Nhu cầu này rất cao, song cĩ nhiều hộ cha đủ thủ tục (cha cĩ hộ khẩu thờng trú, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) để vay vốn trung hạn. Ngồi số vốn vay theo thủ tục thơng thờng ngời dân cĩ thể vay tín chấp thơng qua xã (mỗi hộ đợc vay 10 tr.đ) hoặc vay tín chấp thơng qua các tổ chức nh Hội phụ nữ, hội nơng dân tập thể, hội cựu chiến binh… (mỗi hộ chỉ đợc vay 1-3 tr. đ). Thủ tục vay thì rờm rà, khơng thuận lợi, số vốn vay lại khơng nhiều do vậy nhiều hộ dân phải chấp nhận vay t nhân với lãi xuất cao (4%-10%). Các hộ vay tiền đều dùng cho phát triển sản xuất. Do diện tích đất canh tác nơng nghiệp của các hộ dân tơng đối nhiều và chủ yếu đang trong giai đoạn đầu t xây dựng cơ bản nên nhu cầu vay vốn rất cao. Tồn huyện khơng cĩ hộ nào gửi tiết kiệm.
1.2.7. Giao thơng
Mỗi xã chỉ cĩ một tuyến đờng chính đi ra huyện mới đợc đầu t nâng cấp thành đờng cấp phối, nhng do độ dốc cao, lợng ma lớn và số lợng xe chở nặng đi lại nhiều nên vẫn thờng bị lầy lội khơng đảm bảo lu thơng hàng hố, đặc biệt là trong mùa ma.
Các tuyến đờng liên thơn, liên xĩm chủ yếu là đờng đất, nên đờng yếu, mặt đờng hẹp. Khơng đảm bảo cho việc vận chuyển nơng sản và các loại vật t phục vụ cho sản xuất.
Đờng giao thơng nội đồng thiếu khơng đảm bảo cho việc đầu t cơ giới, ảnh hởng rất lớn đến việc đầu t thâm canh tăng năng suất cây trồng. Đặc biệt là ảnh h- ởng rất lớn đến cơng tác bảo vệ rừng, vì đờng xấu ngời dân khơng cĩ điều kiện để thay thế trụ tiêu bằng các vật liệu khác.
1.2.8. Thuỷ lợi
Hệ thống các cơng trình thuỷ lợi cha đảm bảo nhu cầu nớc tới cho cây trồng. Cha cĩ đập thuỷ lợi kiên cố, mới chỉ cĩ đập thuỷ lợi nhỏ và các ao hồ do các hộ nơng dân tự làm tạm thời để phục vụ cho việc tới tiêu, năng lực tới thấp khơng đảm bảo tính ổn định lâu dài và khơng đảm bảo khả năng tới nớc vào mùa khơ. Do sản xuất tự phát khơng cĩ quy hoạch từ đầu nên việc xây dựng các cơng trình thuỷ lợi sau này sẽ gặp khĩ khăn, nhất là việc đền bù, giải toả.
1.2.9. Y tế
Mỗi xã cĩ một trạm y tế nhng đã xuống cấp, cĩ một bác sĩ, một y tá. Ngời dân ở đây khơng sử dụng các cây trong rừng để làm thuốc. Tất cả các hộ đều sử dụng trạm y tế, chữa ngồi hoặc lên bệnh viện tuyến trên khi bị ốm đau. Trớc đây
cha cĩ trạm y tế và thiếu sự chữa trị t nhân nên nhiều ngời chết vì bị sốt rét rừng. Tuy nhiên trong những năm gần đây tình hình chăm sĩc sức khoẻ cộng đồng đã đợc cải thiện nhiều mà sự tăng thu nhập của các hộ là một trong những nguyên nhân chủ yếu. Cơng tác vệ sinh mơi trờng cha đợc cộng đồng quan tâm đúng mức, đặc biệt là sử dụng thuốc bảo vệ thực vật quá nhiều, việc xử lý chất thải cha đợc quan tâm.
1.2.10. Giáo dục
Mỗi xã chỉ cĩ một trờng cấp 2, cĩ xã khơng cĩ trờng cấp 3. Do thiếu trờng học và ngời dân cha quan tâm đầu t cho giáo dục nên độ tuổi nghỉ học phổ biến của học sinh ở các lớp 6 và 7. Điều này làm ảnh hởng rất lớn đến việc phát triển nơng thơn bền vững.
1.3. Quản lý rừng
ý thức quản lý bảo vệ rừng của ngời dân cịn thấp: Ngời dân cha nhận
thức đợc tác hại của việc phá rừng, nguyên nhân chủ yếu là do ngời dân cha quan tâm đến đầu t cho giáo dục, cĩ những thơn cĩ tới 70% dân là mù chữ, số trẻ em học hết cấp 2 chỉ cịn khoảng 20%. Chính tình trạng này dẫn tới sự thiếu hiểu biết về pháp luật đặc biệt là lâm luật cộng với những nguồn lợi trớc mắt do sản xuất nơng nghiệp mang lại đã làm giảm ý thức của ngời dân.
Hiện tợng phá rừng làm trụ tiêu, phá rừng làm rẫy, đặc biệt là diện
tích rừng phịng hộ: Trớc đây ngời dân lấy lâm sản chủ yếu là song, mây, hoa
quả rừng, măng. Trong giai đoạn 1992-1998 chủ yếu là phá rừng lấy đất canh tác và bán lấy tiền. Tuy nhiên, hiện nay do kinh tế đã ổn định, ngời dân chỉ vào rừng khai thác gỗ với mục đích chủ yếu là làm trụ tiêu (trên 96%). Thời gian hoạt động quanhh năm và hoạt động mạnh nhất là vào mùa khơ. Gỗ lấy từ rừng làm trụ tiêu cho gia đình hoặc bán (1 trụ kkhoảng 50.000 - 70.000). Mặc dù số hộ dân vào rừng khai thác đã giảm nhiều song với các phơng tiện vận chuyển đa dạng nh xe độ chế, xe trâu thậm chí cả xe đạp thì việc kiểm sốt vẫn là khơng thể thực hiện đợc.
Các hộ dân c trú trái phép trong khu vực phịng hộ đã thờng xuyên phá rừng làm rẫy, dẫn tới khuynh hớng biến động đất đai của khu vực là đất lâm nghiệp bị thu hẹp để trồng cây cơng nghiệp dài ngày, đặc biệt là trồng tiêu và đang cĩ xu hờng chuyển các diện tích trồng điều, cà phê, cao su sang trồng tiêu nên cĩ thể sẽ cĩ nhu cầu trụ tiêu lớn và nhu cầu vốn đầu t cao gây áp lực nên khu vực phịng hộ.
Lực lợng quản lý bảo vệ rừng mỏng, thiếu phơng tiện trong khi đĩ địa
bàn rộng đi lại khĩ khăn: Trớc đây việc quản lý bảo vệ rừng chủ yếu do đơn vị
chủ rừng là các lâm trờng và hạt kiểm lâm của huyện tiến hành, nhng do địa bàn rộng, lực lợng mỏng, phơng tiện thiếu thốn và áp lực tăng dân số cơ học cao dẫn tới nhu cầu về đất sản xuất nơng nghiệp lớn. Trong lúc đĩ diện tích quy hoạch cho sản xuất nơng nghiệp nhỏ nên rừng bị tàn phá nghiêm trọng để lấy đất trồng cây cơng nghiệp.
Hiện nay, rừng phịng hộ chủ yếu đã đợc bàn giao cho huyện quản lý và huyện đã uỷ quyền cho UBND xã quản lý bảo vệ. Lực lợng bảo vệ rừng của xã bao gồm ban lâm nghiệp xã và tổ quản lý bảo vệ rừng của xã làm cơng việc kiêm nhiệm nên việc quản lý bảo vệ rừng cũng cịn gặp nhiều khĩ khăn.
2-/ Hoạt động đầu t bảo vệ rừng và phát triển nơng thơn ở huyện trong khuơn khổ dự án
Dự án tiến hành đầu t bảo vệ rừng và phát triển nơng thơn tại hai xã vùng đệm này nhằm mục đích nâng cao đời sống dân c, giảm thiểu sự xâm lấn, di c vào khu vực rừng phịng hộ, vùng bảo vệ. Các tiểu hợp phần đầu t đều đợc cân chắc kĩ trên cơ sở điều kiện kinh tế- xã hội cụ thể của huyện. Cụ thể:
2.1. Hoạt động đầu t bảo vệ rừng và phát triển nơng thơn tại huyện - xéttheo hạng mục đầu t