Giai đoạn thực hiện đầu t

Một phần của tài liệu Đầu tư bảo vệ rừng và phát triển nông thôn huyện Đak R' lấp tỉnh Đăk Lăk (Trang 84 - 87)

Trong giai đoạn này vấn đề thời gian và tiến độ là quan trọng nhất trên cơ sở đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật. Bởi vì vốn đầu t khơng sinh lời trong quá trình thực hiện đầu t do đĩ nếu kéo dài chúng ta mất một khoản lãi do tổn thất bởi thời tiết gây ra. Vậy để cơng tác đầu t nĩi chung và đầu t vào bảo vệ và phát triển rừng nĩi riêng đạt hiệu quả thì việc xem xét và hồn thiện giai đoạn này là việc làm cần thiết. Khơng chỉ đem lại lợi ích trực tiếp cho sản xuất và đời sống mà nĩ chính là yếu tố thu hút vốn đầu t của các nhà tài trợ của nhân dân.

Với giai đoạn này thì phải làm tốt cơng tác sau:

2.1.2.1. Thiết lập kế hoạch hành động trên cơ sở cĩ sự tham gia của ngời dân

Thực tiễn phát triển lâm nghiệp cho thấy bảo vệ rừng là sự nghiệp của tồn dân. Sự nghiệp bảo vệ rừng chỉ thành cơng khi nào thu hút đợc sự tham gia của tồn dân, trong đĩ vai trị của những ngời dân sống gần rừng rất quan trọng. Thành cơng hay thất bại về bảo vệ rừng cĩ mối liên hệ với tâm trạng, thái độ, trình độ và ý thức của ngời dân đối với rừng.

Cần tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục phổ cập để ngời dân nâng cao nhận thức đối với rừng và nâng cao kiến thức bảo vệ rừng. Cộng đồng dân c sống gần rừng cĩ quan hệ chặt chẽ và lâu đời với rừng, nên cần cĩ chính sách, tổ chức và cơ chế để áp dụng quản lý lâm nghiệp cộng đồng đối với những thơn bản ở gần rừng.

Bảo vệ rừng phải đợc tiến hành trên nhiều nội dung nh: sử dụng rừng đúng mục đích, phịng chống lửa rừng, phịng chống sâu bệnh, chống chặt phá rừng. Vì vậy, một mặt cần đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền vận động tồn dân tham gia bảo vệ rừng, mặt khác cần xây dựng lực lợng chuyên trách và nịng cốt để bảo vệ rừng nhất là để phịng chống sâu bệnh, phịng chống cháy rừng và thừa hành pháp luật.

2.1.2.2. Cơng tác đấu thầu.

Trong các năm gần đây, cơng tác đấu thầu tiếp tục đợc triển khai tích cực và thực hiện nghiêm túc theo các quy định của Nhà nớc và các tổ chức quốc tế cho vay vốn. Nhiều gĩi thầu đã đợc mở và hàng trăm tỷ đồng dơi d sau kết quả đấu thầu đã đợc Nhà nớc và Bộ cho phép đầu t vào việc bổ sung hồn thiện các hạng mục đầu t và cho việc nâng cao hơn trình độ quản lý bảo vệ rừng.

Nhìn chung cơng tác đấu thầu đợc thực hiện nghiêm túc, đúng quy chế. Qua hàng trăm gĩi thầu do việc tiến hành nghiêm túc đúng quy chế rõ ràng cơng khai minh bạch nên cha cĩ trờng hợp nào phải đấu thầu lại hoặc cĩ khiếu kiện thắc mắc phải xử lý. Các nhà thầu đợc chọn đa số là cĩ đủ năng lực, hồn thành đúng tiến độ và đảm bảo chất lợng.

Nhiều nhà thầu t vấn và xây dựng đã tăng cờng đầu t trang thiết bị, đầu t trí tuệ cải tiến cơng tác, nâng cao năng lực về mọi mặt. Trong quá trình thực hiện nhiều nhà thầu đã bám sát hợp đồng, theo dõi giám sát chặt chẽ chất lợng, tiến độ nhằm đảm bảo đợc yêu cầu của hợp đồng đã ký kết.

Nhng cá biệt cĩ một vài trờng hợp lựa chọn phải các nhà thầu thực chất yếu về trình độ kỹ thuật và khả năng tài chính. Một số đơn vị luơn luơn trong tình trạng thiếu vốn do nợ nần khơng cĩ kinh phí để thi cơng bình thờng mặc dù đợc Ban Quản lý dự án thanh tốn các khối lợng hồn thành một cách đầy đủ và kịp thời nhng vẫn thi cơng khơng đảm bảo chất lợng và tiến độ.

Trong cơng tác đấu thầu cịn cĩ một vài gĩi thầu cĩ hiện tợng dàn xếp, chạy thầu... Hồ sơ mời thầu cĩ những việc thiếu chặt chẽ, phải bổ sung xử lý là cần thiết nhng cha kiên quyết phân định trách nhiệm và cĩ biện pháp xử lý theo quy định hiện hành.

Các chủ đầu t cần tăng cờng cán bộ và chuyên trách cơng tác đấu thầu trong các khâu thẩm tra hồ sơ đồ án kỹ thuật, hồ sơ mời thầu, chấm thầu, đảm bảo khách quan trung thực. Cơng tác thẩm định giá trúng thầu phải rà sốt kỹ hơn, kiên quyết loại bỏ những chi phí bất hợp lý và hạn chế đến mức thấp nhất các sai sĩt phải bổ sung khối lợng, điều chỉnh cấp đất, đơn giá... là những nguyên nhân gây nhiều khĩ khăn trong cơng tác quản lý đấu thầu, giao thầu.

Cần cĩ biện pháp hạn chế đơn vị trúng thầu vừa đủ với khả năng tài chính, đội ngũ cán bộ cơng nhân và thiết bị, khơng cho phép dàn trải quá tải so với khả năng của một số Cơng ty trong và ngồi ngành nh hiện nay.

2.1.2.3. Về quy hoạch sử dụng và giao đất, giao rừng

Quy hoạch sử dụng và giao đất, giao rừng là các giải pháp kinh tế - xã hội quan trọng nhất làm tiền đề cho phát triển các hệ canh tác. Về vấn đề này nhà nớc ta đã cĩ một hệ thống luật pháp khá đầy đủ, tuy nhiên trong thực tế vẫn cịn nhiều ách tắc và trở ngại thuộc về phơng pháp và các phơng án thực thi cụ thể ở cấp vĩ mơ (cấp thơn, xã). Một số khuyến nghị về QHSDĐ và chính sách giao đất, giao rừng

- Quy hoạch sử dụng đất:

+ Cần cĩ dự án cụ thể quy hoạch sử dụng đất xuống đến cấp xã, xác định rõ ranh giới các loại đất theo mục đích sử dụng, đặc biệt là giữa đất lâm nghiệp và đất nơng nghiệp để hạn chế việc lấn chiếm rừng tự nhiên.

+ Quy hoạch dài hạn vùng trồng cây cơng nghiệp và vùng di dân tự do để hạn chế phá rừng và chiếm dụng đất đai.

+ Quy hoạch vùng nơng rẫy tạm thời trên cơ sở tơn trọng phong tục tập quán và những nhu cầu cấp thiết về lơng thực của đồng bào dân tộc, từng bớc hạn chế và giảm dần diện tích canh tác nơng rẫy.

- Giao đất, giao rừng

+ Thực hiện giao đất giao rừng đến hộ và cĩ phơng án sử dụng đất rừng kèm theo hớng dẫn kĩ thuật để ngời dân sử dụng đúng mục đích. Cụ thể hố tiêu chuẩn và đối tợng nhận khốn đất lâm nghiệp. Đặc biệt là chú trọng đến khả năng thực thi các phơng án của các chủ hộ nhận khốn. Đối với đất trống đồi núi trọc chỉ nên giao khốn những diện tích đã cĩ dự án trồng rừng, khơng nên giao đất trống để khoanh nuơi phục hồi vì nh vậy rất dễ bị chuyển đổi sang mục đích khác.

+ Đổi mới cơ chế giao đất, giao rừng cho các đối tợng sử dụng cụ thể nhằm đảm bảo tính pháp nhân và lợi ích kinh tế lâu dài cho ngời sử dụng, đảm bảo tính an tồn cho QHSDĐ.

Một phần của tài liệu Đầu tư bảo vệ rừng và phát triển nông thôn huyện Đak R' lấp tỉnh Đăk Lăk (Trang 84 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w