Tiếp tục sửa đổi bổ xung và hồn thiện hệ thống luật pháp về bảo vệ và phát triển rừng

Một phần của tài liệu Đầu tư bảo vệ rừng và phát triển nông thôn huyện Đak R' lấp tỉnh Đăk Lăk (Trang 72 - 75)

hoạch tổng thể là việc làm cần thiết vì đây là một hoạt động địi hỏi sự đầu t lớn, nhiều dự án đầu t, thời gian đầu t kéo dài... vậy phải cĩ quy hoạch đầu t tổng thể, quy hoạch cho từng vùng, từng địa phơng để xác lập phơng án đầu t cĩ hiệu quả, tránh sự đầu t chồng chéo.

Vì khi cĩ quy hoạch cho hoạt động đầu t bảo vệ và phát triển rừng , Nhà nớc cĩ thể thấy đợc nên đầu t cho vùng nào trớc, vùng nào khi đầu t sẽ đem lại hiệu quả cao hơn về kinh tế, chính trị, an ninh, quốc phịng... Và căn cứ vào đĩ, các ngành, địa phơng cĩ thể xác định đợc các loại cây trồng nào cĩ thể nuơi trồng ở đây mà lợi dụng đợc tối đa tác dụng của điều kiện tự nhiên, đất đai tại vùng cĩ dự án. Thực hiện phát triển bền vững kinh tế tạivùng và tạo cơ sở vững chắc cho hoạt động đầu t BV&PTR.

Nhờ cĩ quy hoạch phát triển hệ thống, các dự án sẽ thu hút đợc vốn đầu t khơng chỉ từ ngân sách Nhà nớc mà cịn thu hút nguồn vốn từ nớc ngồi, từ các nguồn vay tín dụng của địa phơng và nhân dân. Vì nhà đầu t cĩ thể căn cứ vào đĩ thấy đợc chiến lợc phát triển lâu dài của hoạt động đầu t vào bảo vệ và phát triển rừng đồng thời xác định đợc nếu đầu t sẽ cĩ hiệu quả hay khơng và đa ra các quyết định đầu t của mình.

Vậy, cĩ thể nĩi rằng, xây dựng và hồn thiện quy hoạch đầu t gĩp phần thúc đẩy đầu t vào bảo vệ và phát triển rừng và tăng hiệu quả nguồn vốn đầu t.

1.2 Tiếp tục sửa đổi bổ xung và hồn thiện hệ thống luật pháp về bảovệ và phát triển rừng. vệ và phát triển rừng.

Sau khi luật bảo vệ và phát triển rừng đợc ban hành, Chính phủ, Thủ tớng chính phủ, các bộ ngành liên quan đã đặt ra các văn bản dới luật để thi hành luật. Tuy nhiên, do đợc ban hành từ những năm đầu cơng cuộc đổi mới, cũng do những diễn biến mới đã làm xuất hiện những yêu cầu khách quan cần cĩ sự tu chỉnh hệ thống luật pháp về bảo vệ và phát triển rừng. Để cĩ thể kiện tồn hệ thống luật về bảo vệ và phát triển rừng cần bám sát các tiền đề sau:

- Một hệ thống luật pháp về bảo vệ và phát triển rừng cần cĩ đầy đủ các thuộc tính về tính hệ thống, tính tồn diện, tính ổn định và tính khả thi cao. Muốn thế, luật bảo vệ và phát triển rừng phải giữ vai trị hạt nhân của hệ thống với các quy định cụ thể, thực hiện trực tiếp, giảm thiểu các văn bản soạn kèm theo dễ làm biến dạng về nội dung luật gây khĩ khăn ách tắc trong thực hiện luật.

- Về nội dung cần quy định cụ thể nội dung quản lý của nhà nớc về rừng, về phân thẩm quyền giữa cơ quan quản lý ngành ở trung ơng với cơ quan chính quyền địa phơng, về tổ chức và hoạt động của lực lợng kiểm lâm, về các quyền và nghĩa vụ cụ thể của chủ rừng, nhất là định rõ các chế tài xử lý vi phạm trật tự quản lý nhà nớc lĩnh vực bảo vệ và phát triển rừng phù hợp với tình hình mới. Rà sốt lại tồn bộ hệ thống các văn bản đã ban hành, loại bỏ các văn bản đã lỗi thời, ban hành sai thẩm quyền, trái pháp luật.

- Xây dựng một đội ngũ cán bộ pháp chế mạnh từ Bộ đến Cục kiểm lâm và các chi cục.

Cĩ đợc một hệ thống pháp luật đầy đủ sẽ tạo cơ sở vững chắc để đẩy mạnh hoạt động đầu t bảo vệ và phát triển vốn rừng của đất nớc. Nhng một vấn đề cũng quan trọng khơng kém là hồn thiện cơ chế đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh luật bảo vệ và phát triển rừng. Điều này địi hỏi phải xác lập cho đợc một cơ chế điều chỉnh pháp luật bao gồm một hệ thống các yếu tố nh ý thức pháp luật, chủ thể hệ thống trách nhiệm pháp lý… bởi vì ban hành luật pháp phải đáp ứng đợc ý chí, nguyện vọng của nhân dân và phải đa pháp luật vào cuộc sống. Trong thời gian tới cần phải:

- Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền từ trung ơng đến các địa phơng, làm cho mỗi ngời dân hiểu biết rõ về luật, từ đĩ cĩ ý thức chấp hành, bảo vệ và đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật.

- Đề cao trách nhiệm tổ chức thực hiện pháp luật của các cấp cĩ thẩm quyền trên cơ sở quy định rõ trách nhiệm quản lý nhà nớc của các cấp đối với rừng và đất lâm nghiệp, tạo điều kiện để mọi tổ chức, cá nhân tích cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng.

-Tăng cờng cơng tác thanh tra, kiểm tra xử lý nghiêm mọi hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng, đảm bảo khơng một hành vi vi phạm pháp luật nào khơng bị xử lý, khơng phải chịu trách nhiệm pháp lý.

Hồn thiện hệ thống pháp luật cũng nh hồn thiện cơ chế thực hiện luật bảo vệ và phát triển rừng sẽ tạo điều kiện vững chắc cho hoạt động này, là cơ sở, căn cứ đẩy mạnh hoạt động bảo vệ và phát triển rừng.

1.3.Thu hút vốn đầu t cho hoạt động bảo vệ và phát triển rừng.

Vốn đầu t cho hoạt động bảo vệ và phát triển rừng cĩ thể huy động từ các nguồn nh vốn ngân sách do Nhà nớc cấp, vốn vay ngân hàng, vốn đĩng gĩp của nhân dân, vốn tự cĩ hay vốn thu từ việc bán sản phẩm của các lâm trờng quốc

doanh, vốn tài trợ... Tuy nhiên hiện nay nguồn vốn quan trọng nhất chiếm tỷ trọng cao là vốn ngân sách. Vậy ngành lâm nghiệp nên nghiên cứu đa ra chính sách huy động đĩng gĩp vốn từ nhiều nguồn để đầu t cho các dự án.

Đối với nguồn vốn đĩng gĩp của nhân dân huy động từ nguồn vốn nhàn rỗi trong dân thơng qua hình thức gửi tiết kiệm, hay đĩng gĩp của dân thơng qua việc đĩng gĩp cơng sức chăm sĩc các diện tích đất rừng đợc trồng mới.

Vốn trong nớc chính là nội lực của nền kinh tế một cách liên tục đa đất nớc đến phồn vinh, chắc chắn và khơng phụ thuộc bên ngồi. Tuy nhiên đối với Việt Nam nguồn vốn trong nớc cịn hạn hẹp thì việc thu hút vốn đầu t nớc ngồi là một tất yếu, nĩ thờng tạo nên cú “huých” ban đầu với các nớc chậm phát triển, tạo ra tích lũy ban đầu, tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng thuận lợi, tạo ra làn giĩ mới cho hoạt động kinh tế.

Đối vớihoạt động bảo vệ và phát triển rừng, đầu t nớc ngồi thờng từ các nguồn vốn ODA, WB nên để thu hút nguồn vốn này chúng ta cần xây dựng chính sách phát triển, các dự án bảo tồn một cách hồn thiện tạo niềm tin cho các nhà đầu t, sử dụng vốn đúng mục đích cấp phát, thực hiện tốt cam kết, các quy định do các tổ chức cho vay vốn đa ra.

Để làm đợc điều đĩ, cần phải áp dụng một số các biện pháp chính sau:

- Thực hiện đa dạng hố các hạng mục đầu t trong khi thực hiện dự án đầu t bảo vệ và phát triển rừng: để những dự án này khơng những chỉ phục vụ cho cơng tác bảo tồn tính đa dạng sinh học cho các vùng rừng đợc bảo vệ, mà cịn tạo nguồn đầu t cải thiện đời sống, điều kiện sống cho ngời dân ở các xã vùng đệm, thơng qua các mơ hình hỗ trợ trồng cây cơng nghiệp, đặc biệt là cây cà phê, cây chè, cây ăn quả; bằng các cơng trình hạ tầng cơ sở nh: hồ chứa n- ớc, đập dâng, trạm bơm điện, thuỷ luân, thuỷ điện nhỏ, kênh mơng, đờng sá.

- Cần thực hiện xã hội hố về cơng tác bảo vệ rừng: cơng tác bảo vệ rừng phải đợc tham gia của nhiều thành phần kinh tế, nhiều cấp: Trung ơng,tỉnh, huyện, xã và đĩng gĩp cơng sức của ngời dân đợc hởng lợi. Thực hiện lồng ghép bằng nhiều hình thức, nhiều nguồn vốn: xố đĩi giảm nghèo, định canh định c, hạ tầng nơng thơn... Thực hiện tốt phơng châm: Trung ơng, địa phơng, Nhà nớc và nhân dân cùng bảo vệ rừng. Khai thác các tiềm năng về nhân lực, vật lực và sử dụng cĩ hiệu quả các nguồn lực của nhân dân.

- Cần coi trọng việc nghiên cứu khoa học và ứng dụng những thành tựu khoa học và cơng nghệ vào sản xuất lâm nghiệp: rừng là một quần thể sinh vật phát sinh, phát triển và tái sinh theo những quy luật khách quan. Vì vậy, muốn quản lý rừng, điều khiển rừng phát triển theo mục tiêu mong muốn và phát triển bền vững

chúng ta cần nắm vững khoa học lâm sinh, đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học lâm sinh nhiệt đới. Khoa học phải làm cơ sở để phát triển các cơng nghệ lâm sinh mới và phải chuyển giao đợc các cơng nghệ đĩ đến ngời sản xuất thực hiện để nâng cao năng suất rừng, nhất là năng suất kinh tế của rừng và năng suất lao động.

- Thực hiện dân chủ hố cơng tác bảo vệ và phát triển rừng: xây dựng kế hoạch hành động cho hoạt động đầu t BV&PTR cần phải đợc bàn bạc kỹ trong dân, cộng đồng dân c, cĩ sự tham gia của cộng đồng ngời đợc hởng lợi trong quá trình thực hiện dự án . Dân chủ hố về mặt xã hội, dân chủ hố hoạt động nhà nớc nhằm mục tiêu xác lập trên thực tế địa vị làm chủ của nhân dân về rừng, tài nguyên rừng cũng nh sản phẩm chế biến từ rừng, trong đĩ nhà nớc, pháp chế là cơng cụ, là phơng tiện làm chủ của nhân dân.

Với các dự án trọng điểm: cần phải đẩy mạnh xúc tiến vận động đầu t để thu hút thêm. Đây là những dự án cĩ ý nghĩa quan trọng cho hoạt động bảo tồn của nớc ta và thờng là những cơng trình cần lợng vốn đầu t lớn. Chính vì vậy, nếu thu hút thêm nguồn vốn từ bên ngồi vào, nĩ sẽ giảm bớt gánh nặng về ngân sách cho Nhà nớc đồng thời sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện dự án .

Muốn vậy, trớc hết phải tạo ra sự tin tởng cho các nhà đầu t về các chính sách, luật pháp, sự quản lý tốt các dự án trong quá trình thực hiện cũng nh vận hành của Nhà nớc cũng nh ngời dân Việt nam. Đồng thời, phải cĩ những u đãi cho các nhà đầu t về thuế, thời gian vận hành các cơng trình đợc đầu t bởi dự án ... Bên cạnh đĩ, cơ sở hạ tầng cũng phải đợc cải thiện nâng cấp, tạo mơi trờng thuận lợi cho các nhà đầu t nớc ngồi.

Mặt khác cần phải cải thiện mơi trờng pháp lý về đầu t ở Việt Nam. Cụ thể là đơn giản hố thủ tục giấy phép đầu t. Chúng ta luơn nĩi cải cách hành chính, đơn giản hố thủ tục giấy phép đầu t... nhng các nhà đầu t thờng bị chậm trễ các dự án vì thủ tục cấp giấy phép, nhiều chủ đầu t sau khi “chạy” đợc giấy phép và các thủ tục khác thì cơ hội đầu t đã hết hoặc khơng cịn ý trí để triển khai dự án nữa.

Tạo niềm tin cho các nhà đầu t đợc thể hiện là chính trị Việt Nam ổn định, chính sách đổi mới tiếp tục sâu rộng hơn, hệ thống pháp luật Việt Nam sẽ tạo ra một hành lang pháp lý an tồn cho vốn đầu t của họ.

Một phần của tài liệu Đầu tư bảo vệ rừng và phát triển nông thôn huyện Đak R' lấp tỉnh Đăk Lăk (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w