Giai đoạn vận hành các kết quả đầu t

Một phần của tài liệu Đầu tư bảo vệ rừng và phát triển nông thôn huyện Đak R' lấp tỉnh Đăk Lăk (Trang 87 - 95)

ở giai đoạn này các cơng trình hỗ trợ hoạt động bảo vệ rừng (trạm kiểm lâm, đờng vào các khu bảo tồn…) đi vào hoạt động chính thức,nâng cao chất lợng cơng tác quản lý bảo vệ rừng; các cơng trình hỗ trợ phát triển nơng thơn cho các vùng đệm (cơng trình thuỷ lợi, đờng sá, các cơ sở y tế, giáo dục…) cũng đợc đa vồ sử dụng . Vì vậy trong giai đoạn này việc quản lý khai thác cơng trình rất quan trọng.

Trong cơng tác quản lý khai thác cơng trình khơng chỉ chú trọng vào khai thác mà cịn phải quan tâm đúng mức đến việc sửa chữa nâng cấp thờng xuyên cơng trình, cần quản lý theo quy trình quy phạm kỹ thuật. Cơng tác bảo vệ cơng trình cần phải phối hợp chặt chẽ với chính quyền địa phơng quan tâm xử lý.

Làm tốt cơng tác này thì cơng trình sẽ đem lại hiệu quả cao vốn đầu t phát huy tác dụng, tạo ra sự tăng trởng và phát triển kinh tế, đời sống nhân dân đợc cải thiện.

Tĩm lại, hồn thiện dự án đầu t cho hoạt động bảo vệ và phát triển rừng là một trong những giải pháp quan trọng gĩp phần đem lại hiệu quả cao cho cơng cuộc đảm bảo tính đa dạng sinh học cho các vùng rừng hiện cịn và cải thiện đời sống cho nhân dân vùng đệm.

*)Hoạt động bảo tồn rừng bền vững muốn thành cơng thì hoạt động khơng thể thiếu đợc là bảo vệ sức sống và tính đa dạng của rừng. Bảo vệ tính đa dạng bao

gồm đa dạng về lồi động thực vật, đa dạng về gen di truyền trong mỗi lồi. Đây luơn là nội dung chính trong các dự án bảo tồn. Tuy nhiên trong phạm vi nghiên cứu của chuyên đề tơi đã khơng đề cập nhiều đến vấn đề này. Mục đích của đề tài là làm nổi rõ các tác động của ngời dân vùng đệm lên rừng, những hiệu quả đối với cơng cuộc bảo vệ rừng nhờ các hoạt động đầu t vào vùng đệm, chính vì vậy các giải pháp và đề xuất cũng chỉ nhằm nâng cao ảnh hiệu quả của hoạt động đầu t cho vùng đệm đối với cơng tác bảo vệ và phát triển vốn rừng.

kết luận

Rừng nớc ta cĩ rất nhiều tiềm năng nhng lại đang đứng trớc nguy cơ bị tàn phá nặng nề. Nguồn tài nguyên rừng nớc ta là dồi dào sẵn cĩ nhng khơng phải là vơ tận. Chính vì lẽ đĩ bảo vệ và phát triển vốn rừng hiện cĩ chính là đảm bảo cuộc sống của ngời dân, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho sản xuất, đảm bảo mơi trờng sống an tồn.

Hoạt động bảo vệ và phát triển vốn rừng khơng thể chỉ tuyên truyền, hơ hào mà địi hỏi một nguồn vốn đầu t phát triển lớn, các dự án đầu t cĩ quy hoạch, kế hoạch cụ thể. Đầu t cho bảo vệ và phát triển rừng gắn với hoạt động đầu t bảo vệ và phát triển nơng thơn vùng đệm là một hớng đầu t bền vững và hiệu quả. Đây là một hớng đi mới cho hoạt động đầu t bảo vệ và phát triển rừng đối với một đất n- ớc mà đời sống cũng nh hiểu biết của ngời dân cịn rất thấp nh nớc ta.

Trong khuơn khổ của một luận văn tốt nghiệp, với những khĩ khăn và tồn tại trong hoạt động đầu t bảo vệ và phát triển vốn rừng ở huyện Đăk R'lấp tỉnh Đăk Lăk nĩi riêng cũng nh hoạt động đầu t bảo vệ và phát triển rừng ở nớc ta nĩi riêng mà tơi phát hiện đợc trong quá trình nghiên cứu, tơi chỉ xin đa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm khắc phục phần nào những khĩ khăn tồn tại đĩ; cũng nh bài học kinh nghiệm nhằm thực hiện hoạt động đầu t cho bảo vệ và phát triển rừng theo hớng bền vững. Những kiến nghị và giải pháp mà đề tài đa ra chủ yếu mới mang tính lý thuyết, mang tính khái quát, để những ý kiến này cĩ thể thực sự phát huy hiệu quả địi hỏi cĩ những nghiên cứu sâu sắc và sát thực hơn khi vận dụng chúng vào điều kiện cụ thể của từng địa phơng, từng vùng.

Do hạn chế về thời gian cũng nh trình độ của ngời nghiên cứu, đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sĩt, rất mong nhận đợc sự gĩp ý và phê bình từ phía thầy cơ, bạn bè và những ngời thực sự quan tâm đến hoạt động bảo vệ và phát triển vốn rừng của Việt Nam.

Một lần nữa em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới các thầy cơ giáo của Bộ mơn kinh tế Đầu t, các cơ chú làm việc trong Ban quản lý dự án Lâm nghiệp, đặc biệt là cơ giáo Phan Thu Hiền - những ngời đã tận tình giúp đỡ em hồn thành đề tài của mình.

Tài liệu tham khảo

1. Giáo trình kinh tế đầu t - PGS.PTS Nguyễn Ngọc Mai (chủ biên) - nhà xuất

bản giáo dục.

2. Giáo trình lập và quản lý dự án - Th.S Từ Quang Phơng- nhà xuất bản giáo

dục.

3. Giáo trình cơ sở khoa học mơi trờng - nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội

4. Lâm nghiệp Việt Nam 1945-2000 quá trình phát triển và những bài học

kinh nghiệm- Nhà xuất bản thống kê.

5. Rừng trong tầm nhìn của thời đại- nhà xuất bản chính trị.

6. Rừng và xây dựng vốn rừng - nhà xuất bản thanh niên.

7. Nghị quyết 183 của Hội đồng bộ trởng về cơng tác trồng cây gây rừng.

8. Tạp chí Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn - năm 1999, 2000, 2001, 2002

9. Tạp chí lâm nghiệp - năm 2000,2001, 2002.

10. Báo đầu t - năm 2000, 2001, 2002.

11. Tạp chí sinh học - 2001.

12. Tạp chí khoa học- xã hội- mơi trờng - 2001, 2002.

13. Tạp chí kinh tế sinh thái- 2001, 2001

mục lục

LấI NÃI đầU...1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CHơNG I...3

MẫT Sẩ VấN đề Lí LUậN CHUNG...3

I-/ TặNGQUANVề HOạT đẫNG đầUT...3

1-/ Khái niệm đầu t ...3

2-/ Bản chất hoạt động đầu t ...3

2.1. Đầu t tài chính (đầu t tài sản tài chính) ...3

2.2. Đầu t thơng mại...4

2.3. Đầu t phát triển...4

3-/ Vai trị và đặc điểm của hoạt động đầu t phát triển...4

3.1. Đặc điểm của đầu t phát triển...4

3.2. Vai trị của đầu t phát triển. ...5

4-/ Các nguồn hình thành vốn đầu t ...8

5-/ Tổng quan về dự án đầu t ...9

5.1. Khái niệm dự án...9

5.2 Chu kì của dự án đầu t ...9

6-/ Kết quả và hiệu quả của đầu t ...10

6.1. Kết quả của hoạt động đầu t ...10

6.2. Hiệu quả của hoạt động đầu t ...11

II-/ Cơ Sậ CẹAHOạT đẫNG đầUTBảOVệ RếNG...17

1-/ Một số khái niệm về rừng...17

2-/ Chức năng của rừng...17

Chức năng mơi trờng: Rừng là nơi tập trung bảo tồn tính đa dạng sinh học, các lồi động vật thực vật cùng sống với con ngời và là vốn dự trữ lâu dài phục vụ cho lợi ích con ngời. ...18

Chức năng cung cấp lâm sản: Nhu cầu lâm sản cũng nh nguyên vật liệu khác ngày càng cao để đáp ứng quá trình cơng nghiệp hĩa đất nớc. Trong dự báo 13,5 triệu m3 gỗ năm 2010 thì cĩ kết cấu sau đây: gỗ đồ dùng ớc 2,0 triệu m3 , gỗ xây dựng1,5 nguyên liệu giấy 6,0 triệu m3 , ván nhân tạo 3,0 triệu m3 , trụ mỏ 0,5 triệu m3 nhu cầu khác 0,5 triệu m3.Để đáp ứng nhu cầu trên ngồi giải pháp cho nhập nguyên liệu cịn cần các giải pháp về mơi trờng là bảo vệ rừng, một trong các vấn đề cấp thiết phải làm là từ năm 2000 cộng đồng quốc tế và các nhà tiêu thụ gỗ trên thế giới gây sức ép ngợc với các nhà cung cấp gỗ và đỗ mộc là phải bảo vệ đợc rừng thì mới đợc xuất khẩu sản phẩm bằng cách chỉ lu thơng buơn bán trên mọi thị trờng gỗ quốc tế khi sản phẩm gỗ bán đã đợc dán nhãn sinh thái, dù là gỗ trịn, gỗ xẻ hay hàng hố cĩ sử dụng gỗ. Đây là tiến trình "quản lý rừng bền vững và chứng chỉ rừng" ...18

Chức năng xã hội: Rừng là một dạng mơi trờng sống, cũng là đối tợng của sản xuất tác động để sản xuất nguyên liệu, hàng hố và tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập cho con ngời. Rừng là loại tài nguyên cĩ thể tự tái tạo nếu biết khai thác sử dụng hợp lý...18

3-/ Những thuận lợi cho hoạt động bảo vệ rừng và phát triển khu đệm...18

3.1 Chiến lợc của nhà nớc và khuơn khổ pháp luật...19

3.2 Hệ thống tổ chức...20

4-/ Quan điểm kết hợp giữa bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên rừng 21 5-/ Đặc trng của hoạt động đầu t bảo vệ và phát triển rừng...22

III-/ THÙCTRạNGRếNGVΜ đầUTBảOVệ RếNG ậVIệTNAM...22

1-/Thực trạng rừng ở Việt Nam...22 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1.Thực trạng rừng Việt Nam tính đến năm 1995...23

1.2.Thực trạng rừng Việt Nam tính đến năm 1999...24

2-/ Thực trạng hoạt động bảo vệ rừng Việt Nam thời gian qua...24

2.1.Xây dựng các khu rừng phịng hộ trọng điểm ...25

2.2. Phát triển hệ thống rừng đặc dụng...25

2.3. Quản lý và sử dụng đất trống đồi trọc. Thực hiện chơng trình 327 trong thời kì 1993-1998...27

2.4. Tăng cờng bảo vệ tài nguyên rừng...27

2.5. Mở rộng hợp tác quốc tế trong hoạt động bảo vệ và phát triển rừng...28

CHơNG II...30

THÙC TRạNG HOạT đẫNG đầU T BảO Vệ RếNG VΜ PHáT TRIểN NơNG THơN HUYệN ĐăK R'LấP TỉNH đăK LắC...30

I-/ DÙ áN đầU TTạIKHUBảOTÅNTHIêNNHIêN CH MOM RâYVΜ VấN QUẩCGIACáT TIêN - TIềN đề CHOSÙRA đấICẹADÙ áNTạIHUYệN ĐăK R'LấPTỉNH đăK LăK...30

1-/ Cơ sở ra đời, mục tiêu và các thành phần của dự án ...30

1.1. Cơ sở ra đời của dự án ...30

1.2. Mục tiêu của dự án ...31

1..3 Các thành phần của dự án ...31

2-/ Vốn đầu t cho dự án ...32

2.1. Cơ cấu vốn đầu t phân theo chủ đầu t ...32

Bảng 2: Tĩm tắt nguồn vốn đầu t của dự án ...32

Tổng cộng 32 2.2. Cơ cấu vốn đầu t phân theo thời gian tiến hành dự án ...32

Bảng 2: Dự kiến vốn đầu t thời kỳ 6 năm 1998-2004...33

TặNG Sẩ...33

2.3. Cơ cấu vốn đầu t phân theo hạng mục đầu t ...33

Bảng 4: Cơ cấu vốn đầu t cho các hạng mục...33

Quản lý khu vực bảo vệ...33

Phát triển khu đệm...33

Quản lý dự án và tăng cờng tổ chức...33

Tổng 33 ...34

II-/ DÙ áN đầUTBảOVệ RếNGVΜPHáT TRIểNNơNGTHơN ậHUYệN ĐăK R'LấPTỉNH đăK LắC...34

1-/ Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội ở huyện...34

1.1. Điều kiện tự nhiên...34 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Địa hình:Huyện cĩ địa hình tơng đối phức tạp, nhiều núi khá cao. Địa hình thấp từ Tây Bắc xuống Đơng Nam, cả huyện cĩ thể chia thành ba dạng địa hình: núi cao đồi dốc, địa hình trung bình, địa hình thấp cĩ thể trồng cây cơng nghiệp dài ngày, cây ăn trái và lúa, hoa màu...34

Thuỷ văn: Huyện cĩ hệ thống sơng suối tơng đối lớn, phân bổ đều trên tồn địa bàn. Các dịng suối cĩ trữ lợng rất lớn, cung cấp hầu hết trong sản xuất nơng nghiệp và sinh hoạt. Ngồi ra trong địa bàn huyện cịn cĩ các đập nớc với trữ lợng tơng đối lớn cĩ khả năng cung cấp nớc tới cho diện tích đất nơng nghiệp trong vùng...34

Tài nguyên rừng: Tỉnh Đăk Lăk cĩ hai xã Đăk Sin và Đạo Nghĩa cĩ rừng tự nhiên tiếp giáp với Vờn Quốc Gia Cát Tiên, vừa cĩ chức năng là rừng phịng hộ đầu nguồn sơng Đồng Nai vừa là vành đai rừng bảo vệ Vờn Quốc Gia Cát Tiên. Đây là một Vờn Quốc Gia cĩ tính đa dạng sinh học cao, đặc biệt tại Vờn Quốc Gia Cát Tiên cịn tồn tại một quần thể nhỏ Tê giác Việt Nam cần đợc bảo vệ. Ngồi ra vùng rừng tự nhiên tại hai xã cũng chứa đựng rất nhiều nguồn tài nguyên thực vật phong phú, cịn cĩ nhiều lồi động vật nh: voi, cá sấu, hổ, bị rừng, heo rừng, nai, khỉ…...34

1.2. Điều kiện kinh tế xã hội...35

1.2.2. Tình hình sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất...35

1.2.3. Ngành trồng trọt...36

1.2.4. Chăn nuơi...36

1.2.5. Thị trờng chính và tình hình tiêu thụ sản phẩm nơng, lâm nghiệp, thủ cơng nghiệp...36

1.2.6. Tín dụng và tiết kiệm...36 1.2.7. Giao thơng...37 1.2.8. Thuỷ lợi...37 1.2.9. Y tế...37 1.2.10. Giáo dục...38 1.3. Quản lý rừng ...38

ý thức quản lý bảo vệ rừng của ngời dân cịn thấp: Ngời dân cha nhận thức đợc tác hại của việc phá rừng, nguyên nhân chủ yếu là do ngời dân cha quan tâm đến đầu t cho giáo dục, cĩ những thơn cĩ tới 70% dân là mù chữ, số trẻ em học hết cấp 2 chỉ cịn khoảng 20%. Chính tình trạng này dẫn tới sự thiếu hiểu biết về pháp luật đặc biệt là lâm luật cộng với những nguồn lợi trớc mắt do sản xuất nơng nghiệp mang lại đã làm giảm ý thức của ngời dân...38

Hiện tợng phá rừng làm trụ tiêu, phá rừng làm rẫy, đặc biệt là diện tích rừng phịng hộ: Trớc đây ngời dân lấy lâm sản chủ yếu là song, mây, hoa quả rừng, măng. Trong giai đoạn 1992-1998 chủ yếu là phá rừng lấy đất canh tác và bán lấy tiền. Tuy nhiên, hiện nay do kinh tế đã ổn định, ngời dân chỉ vào rừng khai thác gỗ với mục đích chủ yếu là làm trụ tiêu (trên 96%). Thời gian hoạt động quanhh năm và hoạt động mạnh nhất là vào mùa khơ. Gỗ lấy từ rừng làm trụ tiêu cho gia đình hoặc bán (1 trụ kkhoảng 50.000 - 70.000). Mặc dù số hộ dân vào rừng khai thác đã giảm nhiều song với các phơng tiện vận chuyển đa dạng nh xe độ chế, xe trâu thậm chí cả xe đạp thì việc kiểm sốt vẫn là khơng thể thực hiện đợc...38

Lực lợng quản lý bảo vệ rừng mỏng, thiếu phơng tiện trong khi đĩ địa bàn rộng đi lại khĩ khăn: Trớc đây việc quản lý bảo vệ rừng chủ yếu do đơn vị chủ rừng là các lâm trờng và hạt kiểm lâm của huyện tiến hành, nhng do địa bàn rộng, lực lợng mỏng, phơng tiện thiếu thốn và áp lực tăng dân số cơ học cao dẫn tới nhu cầu về đất sản xuất nơng nghiệp lớn. Trong lúc đĩ diện tích quy hoạch cho sản xuất nơng nghiệp nhỏ nên rừng bị tàn phá nghiêm trọng để lấy đất trồng cây cơng nghiệp...39

2-/ Hoạt động đầu t bảo vệ rừng và phát triển nơng thơn ở huyện trong khuơn khổ dự án ...39

2.1. Hoạt động đầu t bảo vệ rừng và phát triển nơng thơn tại huyện - xét theo hạng mục đầu t ...39

...39 2.1.1. Kế hoạch phát triển cộng đồng...39 2.1.2. Giao đất...40 2.1.3. Chơng trình hỗ trợ xã hội...41 2.1.4. Quản lý rừng...42 2.1.5. Dịch vụ hỗ trợ nơng nghiệp...44 Xây dựng các mơ hình ...45

2.1.6. Hạ tầng cơ sở nơng thơn ...46

Thuỷ lợi...46

Đờng sá...46

2.2. Hoạt động đầu t bảo vệ rừng và phát triển nơng thơn tại huyện xét theo vốn đầu t ...47

2.2.1. Vốn đầu t của dự án phân theo hạng mục đầu t ...47

2.2.2. Vốn đầu t của dự án qua các năm ...49

3-/ Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu t bảo vệ rừng và phát triển nơng thơn tại huyện Đăk R'lấp tỉnh Đăk Lăk ...50

3.1. Kết quả đầu t ...50

3.1.1. Khối lợng vốn đầu t thực hiện...50

3.1.2. Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm...51

3.1.3. Các kết quả của hoạt động hỗ trợ nơng nghiệp...51

3.1.4. Các kết quả thu đợc từ hạng mục bảo vệ rừng...52

3.2. Hiệu quả của dự án ...53

3.2.1. Hiệu quả tài chính của dự án ...53

3.2.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án ...55 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*) Tác động mơi trờng...57

IV-/ NHữNG KHÃKHăNVΜTÅNTạITRONGHOạT đẫNG đầUTBảO Vệ RếNGậHUYệN...58

2-/ Phục hồi và phát triển rừng cĩ nhiều khĩ khăn và rất tốn kém...60

Một phần của tài liệu Đầu tư bảo vệ rừng và phát triển nông thôn huyện Đak R' lấp tỉnh Đăk Lăk (Trang 87 - 95)