Hiệu quả tài chính của dự án

Một phần của tài liệu Đầu tư bảo vệ rừng và phát triển nông thôn huyện Đak R' lấp tỉnh Đăk Lăk (Trang 53 - 55)

Để đánh giá hiệu quả tài chính của một dự án chúng ta cĩ thể dùng rất nhiều chỉ số nh: tỷ suất sinh lời vốn đầu t (RRi), thu nhập thuần của dự án (npv), thời hạn thu hồi vốn đầu t (T)… Trong đĩ cĩ các chỉ số đợc sử dụng chủ yếu để tính cho các dự án đầu t tái sản xuất mở rộng các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, cĩ các chỉ số chỉ cĩ thể tính đợc khi dự án đã kết thúc quá trình đầu t. Dự án đầu t bảo vệ rừng và phát triển nơng thơn trên địa bàn tỉnh mới đi đợc một nửa chặng đờng và những cơng cuộc đầu t đã thực hiện là cha nhiều, vì vậy đề tài chỉ đánh giá hiệu quả tài chính của dự án qua chỉ tiêu hệ số hồn vốn nội bộ. Chỉ tiêu đợc đánh giá ngay từ trong quá trình nghiên cứu dự án khả thi, dựa vào các số liệu kế hoạch và ớc tính của dự án. Cụ thể:

Trên cơ sở phân tích các hoạt động phát triển nơng thơn tại vùng đệm, do các giá trị kinh tế mà các hạng mục đầu t đem lại là phụ thuộc lẫn nhau nên tổng chi phí đầu t đợc xác định bằng cách cộng các chi phí cho cơ sở hạ tầng (thuỷ lợi và đờng nơng thơn) và đầu t cho chuyển giao kĩ thuật trên cây thực địa (cây lơng thực, nơng lâm kết hợp, cây cơng nghiệp và chăn nuơi)…Các kết quả thu hồi đợc ớc tính bao gồm các nguồn thu từ nơng nghiệp, từ khai thác hợp lý rừng qua các năm của dự án và kéo dài cho các năm sau thì hệ số hồn vốn nội bộ ớc tính là 13%.

Số liệu trên bao gồm cả hiệu quả do gia tăng các hoạt động kinh tế ngồi các xã vùng đệm (nhờ các đờng mở liên xã và thuỷ lợi đợc đầu t liên quan đến cả các xã ngồi vùng đệm) các hộ nơng dân đợc ởng lợi do các yếu tố nêu trên ớc khoảng 45% của tồn số hộ trong vùng dự án. Dự án đã bảo lu khơng tính đến các lợi ích khác với giá trị khoảng 100.000 đ/hộ/năm (khoảng 9USD) nếu trừ bỏ các giá trị lợi ích đĩ thì hệ số nội hồn kinh tế (IRR) là 8%.

Số liệu và các giả thiết đợc sử dụng tính tốn khi chuẩn bị văn kiện dự án nên các giá trị đợc nêu ra cĩ phần khiêm tốn khi xét đến sản lợng và giá cả nơng lâm sản. Giá trị đĩ cĩ thể lớn hơn mong đợi nếu nh hệ canh tác đợc thâm canh nhờ vào chuyển giao cơng nghệ thơng qua thuỷ lợi và khuyến nơng lâm. Hiệu quả gia tăng và chi phí đợc tính tốn dựa trên giả định rằng nếu khơng cĩ sự tác động của dự án thì sản xuất nơng nghiệp sẽ dần dần bị suy giảm do sức ép dân số

trong vùng gây ra. Chi phí tăng thêm do thu hút thêm lao động nơng nghiệp vào các dịch vụ nơng nghiệp cũng nh cải thiện đờng sá.

Hiệu quả về nơng nghiệp đợc tính tốn dựa trên sự khảo sát theo dạng mơ hình các đơn vị kinh doanh và hộ nơng dân về loại hình canh tác đợc phân ra trớc khi cĩ dự án và sau khi cĩ dự án đầu t. Hệ canh tác đợc chọn làm mơ hình giả định nh là "sự lựa chọn thích hợp" (theo gĩc độ dựa vào các nguồn cĩ thể cĩ và hộ gia đình) Trong nhiều khả năng đợc đa ra trong kế hoạch hành động xã. Nĩ bao gồm các hoạt động kinh tế nh lơng thực hàng hố cao su, cà phê. Tất cả các sản phẩm đĩ nhằm khuyến khích hiệu quả kinh tế cao ( cĩ thể là 20% tỷ suất thu hồi vốn đầu t ) do chuyển giao nhiều loại cơng nghệ mới mà khơng địi hỏi suất đầu t cao. Tỷ suất đợc tính tốn từ mơ hình thu hồi vốn nhng cha tính đến yếu tố thuế đối với việc đầu t và về giá cả lao động thuộc loại phổ thơng. Chuyển giao cả gĩi cĩ tính đến đặc điểm phù hợp với các xã và "tính thích hợp" sẽ đợc xác định khi xây dựng KHHĐX. Đối với thuỷ lợi, hiệu quả đợc tính tách riêng, vốn đầu t cho 5 tiểu vùng dự án khoảng 34 tỷ đồng (3 tr.USD). Hiệu quả đầu t trực tiếp cho tới (bao gồm cả cà phê) tại 5 tiểu vùng sẽ tạo ra hệ số nội hồn về kinh tế là 15%.

Trong khi đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án, hai rủi ro chính cĩ thể xẩy ra: Thứ nhất, hiệu quả cĩ thể thấp hơn so với tính tốn của dự án do hiệu quả phải chờ đợi 1 năm để hệ thống canh tác mới cĩ thể phát huy tác dụng điều đĩ sẽ làm cho hệ số nội hồn kinh tế chỉ cịn 9%. Thứ hai, hiệu quả thực tế cĩ thể thấp hơn so với thiết kế, ví dụ nh cho vấn đề thị trờng đối với nơng sản hàng hố. Dữ liệu giá trị sản phẩm này giảm tới 10% dẫn dến hệ số nội hồn kinh tế giảm cịn 6% (Của cả hệ số nội hồn kinh tế trực tiếp và hệ số nội hồn tồn bộ) Tuy nhiên, nếu nh hiệu quả thấp hơn dự kiến do giá đầu vào thấp hơn thì giá đầu vào cũng sẽ thấp đi tơng ứng. Trong tình huống đĩ, nh ở tình huống 2 hiệu suất kinh tế nội hồn vẫn ở mức 9%.

Phân tích nêu trên mới tập trung vào chi phí đầu t trực tiếp vào vùng đệm. Chi phí khác nh trợ giúp kĩ thuật để giao đất giao rừng, hỗ trợ xã hội, dịch vụ khuyến nơng lâm cha tính vào khi phân tích kinh tế. Nếu tính gộp cả vào thì hiệu suất kinh tế nội hồn sẽ thấp đi cho dù các chi phí cộng thêm này tơng đối nhỏ. Ngồi ra cũng cha tính đến chi phí quản lý dự án. Bởi nếu tính gộp vào sẽ liên quan đến việc quản lý của dự án bao gồm cả phần điều chế rừng và phát triển vùng đệm, đĩ là điều khĩ thực hiện vì nĩ cĩ những yếu tố khác ảnh hởng đến khơng thể lờng trớc đợc. Một số hiệu quả khác cũng khơng tính đến thứ nhất nh bảo vệ rừng và tăng cờng sử dụng đất một cách bền vững sẽ làm lợi cho việc giữ nớc, giảm xĩi mịn và lắng đọng bùn là lợi ích của ngời sử dụng nớc ở hạ lu. Hơn nữa trong vùng dự án khi thu nhập đợc tăng thêm thì sẽ tạo ra hiệu quả cộng

hởng làm giảm đi tỷ lệ thất nghiệp hoặc nơng nhàn. Nếu tính đến những hiệu quả này thì tỷ suất nội hồn sẽ tăng lên đáng kể.

Nhìn chung, hệ số hồn vốn nội bộ của dự án là tơng đối cao cho dù cĩ tính đến cả rủi ro thì hệ số này vẫn đạt 6% năm và khả năng khả quan nhất xẩy ra nĩ cĩ thể tăng lên đến 12%. Nh vậy, chỉ xét riêng hệ số này đã thấy tính khả thi của dự án. Hơn nữa đây lại là một dự án đầu t cho lĩnh vực mơi trờng nên các hiệu quả đề cập tới khơng chỉ là hiệu quả tài chính mà cịn các hiệu quả kinh tế xã hội khác của dự án.

Một phần của tài liệu Đầu tư bảo vệ rừng và phát triển nông thôn huyện Đak R' lấp tỉnh Đăk Lăk (Trang 53 - 55)