Vốn đầu t của dự án phân theo hạngmục đầu t

Một phần của tài liệu Đầu tư bảo vệ rừng và phát triển nông thôn huyện Đak R' lấp tỉnh Đăk Lăk (Trang 47 - 49)

Cơ cấu vốn đầu t bảo vệ rừng và phát triển nơng thơn tại địa bàn tỉnh cũng đợc phân chia theo 6 hạng mục đầu t , cụ thể:

Bảng 6: Vốn đầu t cho từng hạng mục của dự án

Hạng mục 1000 USD Triệu đồng % 1. Lập kế hoạch hành động xã 20,1 282 0.9 2. Giao đất 203,9 2.855 9,13 3. Hỗ trợ xã hội 152,7 2.138 6,84 4. Dịch vụ hỗ trợ nơng nghiệp 279,3 3.910 12,5 5. Quản lý rừng 360,7 5.050 16,15

6. Hạ tầng cơ sở nơng thơn 1216,2 17.027 54,46

Tổng cộng 2232,9 31.262 100,00

Qua bảng 6, chúng ta cĩ thể thấy đợc tỷ trọng vốn đầu t cho từng hạng mục của dự án.

Vốn đầu t tập trung tới hơn 50% cho hạng mục hạ tầng cơ sở nơng thơn. Đây là một hạng mục đầu t quan trọng, nh phân tích ở phần B1 hạng mục này sẽ quyết định tới kết quả cũng nh hiệu quả của hoạt động đầu t tại các hạng mục cịn lại, nĩ ảnh hởng tới cả hoạt động bảo vệ phát triển rừng và phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Hoạt động lập kế hoạch hành động xã (quy hoạch cộng đồng) chỉ chiếm 0,9% tổng vốn đầu t , đây là tỷ lệ vốn đầu t thấp nhất trong tất cả các hạng mục, nhng đây lại là hoạt động đầu t khơng thể thiếu đợc. Việc lập kế hoạch khơng phải là một hoạt động cĩ cũng đợc mà khơng cũng đợc, hoạt động này địi hỏi sự chính xác gần nh tuyệt đối về khối lợng vốn đầu t, thời gian thực hiện các cơng cuộc đầu t . Hoạt động này địi hỏi sự giúp đỡ của các chuyên gia t vấn quốc tế và cĩ sự tham gia của ngời dân mới cĩ thể đảm bảo đáp ứng đợc các yêu cầu thực tế của địa phơng.

Hạng mục giao đất cĩ vốn đầu t thấp hơn hạng mục quản lý rừng và dịch vụ hỗ trợ nơng nghiệp nhng nĩ lại quyết định tới tiến trình thực hiện của hai hạng mục kia. Cơng tác quy hoạch sử dụng đất trong hạng mục giao đất sẽ xác định ranh giới các loại đất và tạo thuận lợi cho cơng tác quản lý thực hiện các hợp phần đầu t trong hai hạng mục cịn lại.

So sánh bảng 6 với bảng 3 (cơ cấu vốn đầu t cho các hạng mục của dự án bảo vệ rừng và phát triển nơng thơn) ta sẽ thấy sự sai khác về tỷ lệ phần trăm của vốn đầu t cho từng hạng mục so với tổng vốn. Ví dụ chơng trình hỗ trợ xã hội

của tỉnh cĩ vốn đầu t là 6,84% tổng vốn đầu t tại tỉnh, trong khi hạng mục này chiếm tới 11% vốn đầu t của tồn bộ dự án lớn. Điều này cho thấy vốn đầu t khơng phải đợc phân bổ đều cứ theo kế hoạch từ trên cao xuống thấp. Trên thực tế, căn cứ vào điều kiện kinh tế xã hội cụ thể của địa phơng, các nhà lập kế hoạch và ngời dân địa phơng mới đề xuất các hoạt động cụ thể của từng hạng mục đầu t. Do vậy, hoạt động đầu t cụ thể là khác nhau giữa các tỉnh, đây là một hoạt động cĩ ý nghĩa cần đợc nhân rộng, học tập trong quá trình thực hiện các dự án khác.

Một phần của tài liệu Đầu tư bảo vệ rừng và phát triển nông thôn huyện Đak R' lấp tỉnh Đăk Lăk (Trang 47 - 49)