Kiến nghị đối với các đơn vị xuất nhập khẩu Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 92 - 95)

Bởi vì sự yếu kém của khách hàng là nguyên nhân chính của các vụ tranh chấp trong hoạt động thanh toán tín dụng chứng từ nên yêu cầu trớc mắt đặt ra cho các đơn vị xuất nhập khẩu Việt Nam hiện nay là phải nâng cao trình độ nghiệp vụ thanh toán và nghiệp vụ ngoại thơng. Cụ thể là:

- Các đơn vị muốn tham gia xuất nhập khẩu phải có cán bộ chuyên trách về xuất nhập khẩu. Các cán bộ này không chỉ có kinh nghiệm về nghiệp vụ ngoại thơng mà phải có trình độ về thanh toán quốc tế, am hiểu về luật thơng mại quốc tế. Bởi vì hoạt động xuất nhập khẩu ở nớc ta chỉ mới đợc phát triển thực sự trong vài năm trở lại nên các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu của Việt Nam còn lúng túng và thiếu kinh nghiệm trong việc ký hợp đồng nh thế nào để bảo vệ quyền lợi của công ty mà không ảnh hởng đến tập quán thơng mại quốc tế. Chính vì vậy, điều đầu tiên để thơng thảo hợp đồng đợc tốt cần phải nắm vững các điều khoản đ- ợc quy định trong bản "Điều lệ và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ (UCP) và các điều kiện thơng mại quốc tế (Incoterms). Chỉ cần một sự mơ hồ thiếu chính xác nào đó trong quá trình vận dụng là có thể có hại với các bên ký kết hợp đồng, dẫn đến những vụ tranh chấp, kiện tụng làm tăng thêm chi phí trong kinh doanh. Tốt nhất là các đơn vị thờng xuyên có giao dịch xuất nhập khẩu nên thành lập riêng một phòng chuyên nghiên cứu luật thơng mại của các nớc có quan hệ thanh toán cũng nh các thay đổi về điều kiện pháp lý trong và ngoài nớc, đặc biệt phải quan tâm đến tình hình tài chính cũng nh uy tín của bạn hàng để tránh những đối tác không có thiện ý, cố tình tìm cách không thanh toán khi đã nhận hàng hoặc những trờng hợp lừa đảo.

- Không ngừng đào tạo cán bộ trẻ nhằm nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, tiếp cận với các phơng thức thanh toán mới, hiện đại.

- Các doanh nghiệp cần dựa vào sự hớng dẫn của Ngân hàng ngay cả trong những giao dịch bình thờng chứ không phải chỉ khi xảy ra lừa đảo bởi vì quan hệ thanh toán bằng th tín dụng chỉ là một phần trong quan hệ Ngân hàng - doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần phải giữ chữ tín, thực hiện đúng các cam kết với Ngân hàng và luôn giữ mối quan hệ chặt chẽ với Ngân hàng. Nếu có vớng mắc trong quá trình thực hiện thì phải hỏi ý kiến của thanh toán viên, tránh tình trạng tự ý thực hiện sai quy định của L/C. Khi có tranh chấp, doanh nghiệp cần phối hợp với Ngân hàng để tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục, không nên quy trách nhiệm cho Ngân hàng.

Kết luận

Cùng với xu hớng quốc tế hoá toàn cầu, nớc ta đã tiến hành chính sách mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới. Đánh dấu cho bớc phát triển mới này, chúng ta đã chính thức trở thành viên của ASEAN vào năm 1995. Từ đây nền kinh tế Việt Nam ngày càng khởi sắc, đem lại cho Việt Nam những thành công mà không một ai có thể phủ nhận. Cùng với đà phát triển chung đó, hoạt động xuất nhập khẩu cũng đang mở rộng. Đóng góp vào thành công này phải kể đến sự tham gia tích cực của các Ngân hàng thơng mại với t cách là cầu nối trong quá trình thanh toán. Thông qua hoạt động thanh toán quốc tế mà chủ yếu là phơng thức TDCT, các Ngân hàng không những đã hỗ trợ đắc lực mà còn củng cố niềm tin cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nớc cũng nh bạn hàng nớc ngoài. Đây là yếu tố quan trọng giúp cho hoạt động xuất nhập khẩu phát triển nhanh chóng và có hiệu quả cao.

Tuy nhiên, mặt trái của sự phát triển này là những khó khăn mà các Ngân hàng thơng mại Việt Nam nói chung và Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam nói riêng đang phải đối phó trong quá trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế. Tranh chấp trong lĩnh vực thanh toán TDCT xảy ra ngày càng nhiều với tính chất ngày càng phức tạp. Những vụ lừa đảo cũng xuất hiện với những thủ đoạn mới tinh vi hơn. Trớc tình hình đó Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đã có nhiều biện pháp khắc phục để nâng cao chất lợng, hiệu quả thanh toán và hạn chế tranh chấp. Nhng cho đến nay kết quả vẫn cha đợc nh mong muốn. Điều đó xuất phát từ nguyên nhân chủ quan của bản thân Ngân hàng nhng đồng thời cũng do các yếu tố khách quan khác mà chủ yếu là sự thiếu hụt trong hệ thống pháp lý đối với hoạt động xuất nhập khẩu. Vậy làm thế nào để hoàn thiện nghiệp vụ và hạn chế tranh chấp trong thanh toán TDCT luôn là mối quan tâm thờng trực của hệ thống Ngân hàng.

Qua luận văn này, em hy vọng này sẽ đóng góp phần nào vào việc giải quyết những khó khăn đó. Nhng do kiến thức có hạn và cách nhìn nhận vấn đề còn chủ quan nên bài viết không thể tránh khỏi những sai sót.

Để kết thúc, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn, Tiến sĩ Nguyễn Hữu Tài, các thầy cô trong khoa Ngân hàng - Tài chính và các anh chị phòng thanh toán quốc tế Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này.

Danh mục chữ viết tắt

- BIDV (Bank for Investment and Development of Vietnam): Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.

- L/C (Letter of credit): Th tín dụng. - NH: Ngân hàng.

- TDCT: Tín dụng chứng từ.

- UCP (Unirform Customs and Practice for Documentary credit): Điều lệ & thực hành thống nhất tín dụng chứng từ.

Tài liệu tham khảo

1. Thanh toán quốc tế trong ngoại thơng - PGS. PTS Đinh Xuân Trình. 2. Hớng dẫn áp dụng điều lệ và thực hành thống nhất tín dụng chứng từ. 3. Giáo trình Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại - Nguyễn thị Mơ, Hoàng Ngọc Thiết - NXB Giáo dục.

4. Tín dụng tài trợ xuất - nhập khẩu thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ - PGS.TS. Lê Văn T, Lê Tùng Vân - NXB Thống kê.

5. Case Studies on Document credit, ICC 1995.

6. Quy định chung về nghiệp vụ thanh toán quốc tế của NHĐT&PTVN. 7. Các tài liệu hội nghị Giám đốc của NHĐT&PTVN.

8. Các báo cáo thờng niên của NHĐT&PTVN.

9. Báo cáo tổng kết hoạt động thanh toán quốc tế của NHĐT&PTVN 3 tháng đầu năm 2000.

10. NHĐT&PTVN - 40 năm hình thành và phát triển. 11. Các tạp chí Ngân hàng, tài chính tiền tệ, ngoại thơng. 12. Báo Tài chính Việt Nam.

Một phần của tài liệu Thực trạng tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 92 - 95)