Các tranh chấp về nội dung và hình thức chứng từ

Một phần của tài liệu Thực trạng tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 30 - 32)

3. Các tranh chấp thờng xảy ra trong thanh toán quốc tế theo phơng

3.4. Các tranh chấp về nội dung và hình thức chứng từ

ι Tranh chấp giữa Ngân hàng và khách hàng

Tranh chấp về chứng từ là những tranh chấp thờng xuyên nhất, đa dạng nhất và phức tạp nhất trong các loại hình tranh chấp, thờng xoay quanh các vấn đề nh: vận đơn đờng biển, vận đơn hàng không, hoá đơn thơng mại, chứng từ bảo hiểm...; thế nào là chứng từ vận tải sạch (hay hoàn hảo), chứng từ gốc, sự thống nhất giữa các chứng từ trong bộ chứng từ đòi tiền; ngày lập, ngời lập chứng từ...

Liên quan chặt chẽ đến quy định về các chứng từ là vấn đề chi phí phát sinh trong quá trình chuyên chở.

Thế nào là phụ phí của phí vận tải, các chi phí liên quan đến việc bốc, dỡ hay các dịch vụ tơng tự ?

Trên hành trình, ngời chuyên chở có thể chịu những chi phí phát sinh nh: phí bốc dỡ lại hàng do những trờng hợp đột xuất, phí sắp xếp lại hàng hoá trên boong, khoang tàu do có sự cố ý nào đó, phí lau chùi, chuyển đổi container... ngời chuyên chở có quyền thu lại phụ phí đó từ ngời nhận hàng bằng cách ghi rõ trên vận đơn.

Tuy nhiên, điều khoản nh vậy trên vận đơn lại gây ra sự suy luận và hành động khác của các bên liên quan, đặc biệt là Ngân hàng.

ICC đã từng quy định "trong trờng hợp có chi phí phát sinh của ngời chuyên chở và/hoặc rủi ro chiến tranh, ngời chuyên chở bảo lu quyền thu lại từ khách hàng mà không cần báo trớc. Phụ phí này có thể áp dụng ở bất kỳ thời điểm nào của hành trình và ngay cả trong trờng hợp ngời chuyên chở quyết định thay đổi hành trình theo ý của mình" .

Một số Ngân hàng Anh quốc đã chấp nhận điều khoản này (nếu L/C không cấm) mặc dù không hoàn toàn thoả mãn nhng đa số các Ngân hàng khác thì từ chối. Sự khác biệt về quan điểm của các Ngân hàng xuất phát từ việc cho rằng quy định không hợp với thực tế về nghĩa vụ của ngời chuyên chở và ngời giao

hàng, ngời nhận hàng. Sự nhìn nhận và áp dụng vấn đề theo cách hiểu của các Ngân hàng đã dẫn đến những tranh chấp giữa Ngân hàng và khách hàng (cụ thể là ngời hởng L/C).

Ngoài ra, những chứng từ khác mà ngời mở L/C yêu cầu đối với ngời hởng cũng cần đợc xác định rõ ràng. Nói là "chứng từ khác" nhng chỉ có hai loại là "Bản xác thực" và "Giấy chứng nhận trọng lợng". Trong các phơng thức vận tải đờng không, đờng bộ, đờng sắt, trọng lợng hàng hoá có thể đợc ngời chuyên chở/đại lý xác thực lên chứng từ vận tải bằng con dấu hoặc ghi thêm xác nhận hàng hoá, trọng lợng hànghoá đã đợc chuyên chở. Nh vậy, ngời chuyên chở ràng buộc nghĩa vụ và trách nhiệm đối với hàng hoá đó tức là "Bản xác thực" hay "Giấy chứng nhận trọng lợng" phải do nhà chuyên chở cấp. Nhng có quy định rằng bất cứ ai phát hành chứng từ này cũng đợc. Vì vậy, nếu ngời mở L/C muốn có xác thực trọng lợng hàng hoá bằng chứng từ riêng biệt thì phải ghi rõ ngời phát hành hai loại chứng từ trên. Việc không nắm rõ quy định này của ngời mở L/C có thể dẫn đến việc từ chối thanh toán, gây khó khăn cho Ngân hàng khi Ngân hàng chấp nhận chứng từ đúng nh tập quán của các phơng tiện vận tải đó và mâu thuẫn xảy ra.

ι Tranh chấp giữa Ngân hàng với Ngân hàng.

Một trong những nét nổi bật trong tranh chấp giữa hai phía của L/C và cũng là sự khác biệt nhiều nhất trong nhận thức về yêu cầu của L/C là vấn đề chi tiết hàng hoá trong L/C và mô tả hàng hoá trong hoá đơn và các chứng từ khác. Những thắc mắc về vấn đề này chiếm tỷ lệ cao nhất trong những bất đồng đợc đa ra ICC giải quyết. Trong mục c điều 37 UCP 500, ICC có quy định rằng "Việc mô tả hoá đơn trong hoá đơn thơng mại phải phù hợp với mô tả hàng hoá trong L/C. Trong tất cả các chứng từ khác, hàng hóa có thể đợc mô tả một cách chung chung mà không mâu thuẫn với hàng hoá mô tả trong L/C".

Ngay cả việc hiểu thế nào là "phù hợp với" (corresppond with) cũng có những ý kiến không đồng nhất.

ICC cho rằng sự mô tả ở mức tơng đơng với yêu cầu của L/C không làm thay đổi tên gọi, tính năng, tác dụng, bản chất của hàng hóa. Điều này cho phép hoá đơn, ngoài ghi chép đúng chi tiết hàng hóa trong L/C còn đợc ghi thêm vào những chi tiết nh: đặc tính kỹ thuật, ký hiệu... nếu những chi tiết này không làm thay đổi bản chất, tính năng, cấu trúc của hàng hóa và không mâu thuẫn với hàng hóa của L/C. Tuy nhiên, từng Ngân hàng có cách nhìn nhận khác nhau, do vậy có trờng hợp Ngân hàng này cho là hợp lệ nhng Ngân hàng khác thì lại từ chối. Chính

sự không thống nhất đó đã cản trở quá trình giao dịch thanh toán quốc tế giữa các Ngân hàng.

Bên cạnh vấn đề chi tiết hàng hóa mô tả trong hoá đơn thì sự trùng khớp giữa tiêu đề và nội dung của vận đơn cũng gây tranh cãi giữa các Ngân hàng. Về lý thuyết, tiêu đề chỉ là tiêu đề, nó không thể coi là cơ sở để từ chối hay chấp nhận sự phù hợp với quy định của L/C. Trong vận tải quốc tế, việc sử dụng mẫu vận đơn khá linh hoạt và đa dạng. Các công ty vận tải thờng in sẵn các loại vận đơn với tiêu đề để thuận tiện cho việc sử dụng (chẳng hạn vận đơn "Combined Transport or Port to port shipment" hoặc "International Bill of Lading" hoặc "Liner Bill of Lading"). Tất cả chúng đều có thể đợc dùng trong các trờng hợp vận đơn đờng biển "cảng đến cảng "hoặc vận tải đa phơng thức/liên hợp. Có nghĩa là nội dung diễn đạt của vận đơn mới thể hiện phơng thức vận tải chứ không phải tiêu đề của nó. Điều 23, 24, 25, và 26 UCP 500 cho phép "Nếu L/C yêu cầu vận đơn có tiêu đề vận đơn "cảng đến cảng", Ngân hàng sẽ, trừ khi có quy định khác, chấp nhận chứng từ dù đợc gọi nh thế nào, khi thể hiện trên bề mặt tên ngời chuyên chở, hoặc... và tất cả các điểm khác đáp ứng mọi yêu cầu của L/C". Tuy vậy, một số Ngân hàng phát hành khi nhận đợc những vận đơn kiểu đó trong bộ chứng từ vẫn tìm cách từ chối thanh toán, thậm chí họ còn nhầm lẫn, mơ hồ trong việc xác định các loại vận đơn và nội dung diễn đạt của nó.

Một phần của tài liệu Thực trạng tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w