Nguyên nhân từ phía các nhà xuất khẩu Việt Nam

Một phần của tài liệu Thực trạng tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 71)

4. Các nguyên nhân dẫn tới tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo

4.2.1. Nguyên nhân từ phía các nhà xuất khẩu Việt Nam

Trong phơng thức thanh toán bằng th tín dụng, Ngân hàng mở L/C đứng ra đảm bảo thanh toán cho ngời bán khi họ trình lên bộ chứng từ phù hợp với L/C. Điều đó có nghĩa là Ngân hàng chỉ làm việc với các chứng từ. Do vậy, để đảm bảo việc giao hàng đúng hợp đồng thơng mại, L/C thờng bao gồm những điều khoản rất chi tiết và khắt khe. Phơng thức này đòi hỏi phải có sự khớp đúng tuyệt đối giữa chứng từ thanh toán và L/C. Một sự sai khác nhỏ cũng có thể là điều kiện để bị từ chối thanh toán. Đây là một trở ngại lớn đối với ngời bán, đặc biệt là các nhà Ngân hàng Việt Nam. Sự yếu kém trong trình độ nghiệp vụ thanh toán của các đơn vị xuất khẩu đợc thể hiện qua rất nhiều sai sót trong việc lập chứng từ.

ở BIDV hiện nay, hầu hết các chứng từ gửi đến thanh toán hàng xuất đều mắc những sai sót, từ những lỗi đơn giản nh sai chính tả, tên địa chỉ, số lợng đến những sai sót lớn nh thiếu loại chứng từ, chứng từ sai khác với L/C và không thống nhất với nhau hay hối phiếu sai ngời ký phát. Những sai sót này đã kéo dài thời gian thanh toán do chứng từ phải sửa đi sửa lại nhiều lần, những lỗi không sửa đợc phải chờ sự đồng ý của bên mua. Ngoài ra họ còn bị phạt vì sai sót chứng từ theo quy định của L/C. Và những sai sót dù nhỏ đó cũng có thể là cơ sở để ngời mua đòi giảm giá hoặc từ chối thanh toán. Ví dụ nh trờng hợp công ty Quảng Bình Ceramic Co, Việt Nam tiến hành xuất khẩu hàng hoá cho công ty Nangkuang, Đài Loan, khi xuất trình bộ chứng từ có điểm bất hợp lệ là C/O xuất trình cho 609 kg thay vì 1049 kg theo P/L. Ngân hàng phát hành là First Commercial Bank đã hoãn việc thanh toán để chờ ý kiến của ngời xuất khẩu là công ty Nangkuang. Mặc dù sau đó bộ chứng từ đợc ngời mua chấp nhận nhng công ty Quảng Bình vẫn bị thiệt hại vì đọng vốn, ảnh hởng đến chu kỳ tái sản xuất của công ty. Cũng do trình độ hạn chế và thiếu kinh nghiệm trong giao dịch buôn bán ngoại thơng nên các nhà

xuất khẩu Việt Nam thờng gặp phải những hợp đồng thơng mại khó thực hiện hoặc những L/C có điều kiện bất lợi. Ví dụ trờng hợp xí nghiệp dệt kim xuất khăn bông sang Nhật trị giá USD 256700 tháng 1/1998. Do sơ xuất nên L/C quy định chứng từ phải xuất trình tại Ngân hàng nớc nhập khẩu trớc ngày 1/4 mà ngày giao hàng là 15/3. Đơn vị xuất trình tại BIDV là ngày 20/3 nhng khi chứng từ đợc gửi tới Nhật là ngày 3/4 và do đó bị Ngân hàng Nhật từ chối thanh toán vì chứng từ đến muộn. Hay nh trờng hợp Vietart, Việt Nam ký hợp đồng bán cho Trude Co, Thụy Sỹ 100 M/T tơ phế liệu. Trudel mở L/C số 20002 từ Swiss Credit qua BIDV đến tay Vietart. Trong L/C có quy định các điều kiện:

- L/C này đợc thanh toán bằng nguồn tiền của L/C xuất khẩu số 10001 ng- ời hởng là Trudel (chính là ngời mở L/C số 20002).

- L/C số 10001 phải đợc thanh toán trớc khi xuất trình chứng từ L/C số 20002.

Sau khi giao hàng, Vietart xuất trình chứng từ qua BIDV đến Swiss Credit xin đợc thanh toán. Swiss Credit từ chối thanh toán do những điều kiện trong L/C số 20002 liên quan đến việc thanh toán L/C số 10001. Vietart phát đơn kiện Swiss Credit.

Trong những trờng hợp này không chỉ ngời bán bị thiệt hại mà uy tín Ngân hàng với t cách là ngời cố vấn bảo vệ quyền lợi của khách hàng cũng bị giảm sút. 4.2.2. Nguyên nhân từ phía các nhà nhập khẩu Việt Nam.

Tranh chấp xảy ra tại BIDV mà nguyên nhân từ phía các nhà nhập khẩu Việt Nam chủ yếu là do họ không thực hiện đúng cam kết với Ngân hàng nhất là các doanh nghiệp vay thanh toán và mở L/C trả chậm.

Ngời nhập khẩu mở L/C qua Ngân hàng để thực hiện phơng thức thanh toán TDCT và coi đó là cách đảm bảo an toàn tuyệt đối cho mình. Tuy nhiên chính vì sự hiểu biết không rõ ràng về nghiệp vụ thanh toán cũng nh còn hạn chế trong việc áp dụng các thông lệ quốc tế nên các nhà nhập khẩu Việt Nam lại là nguyên nhân dẫn đến các mâu thuẫn và gây khó khăn cho các Ngân hàng phục vụ. Vì khi kiểm tra chứng từ trên bề mặt của chúng nên hoàn toàn không chịu trách nhiệm về quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng giữa hai bên xuất nhập khẩu. Nhng khi hàng hoá có vấn đề thì các nhà nhập khẩu lại đổ lỗi cho các Ngân hàng phục vụ. Hoặc họ từ chối nghĩa vụ thanh toán của mình khi nhận thấy có những dấu hiệu bất lợi về giá cả, thị trờng số lợng, chất lợng hàng hoá mặc dù bên bán đã xuất trình bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp. Cũng có những trờng hợp sau khi đã ký

kết hợp đồng, ngời nhập khẩu mới nhận thấy những điều kiện thua thiệt nhng lại không thể huỷ bỏ hợp đồng vì sẽ phải chịu phạt, họ liền đa ra những lý do để không chấp nhận bộ chứng từ và không phải thanh toán. Sự bội ớc của nhà nhập khẩu với Ngân hàng phát hành có thể vì những nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn khiến doanh nghiệp kinh doanh bị lỗ và không có khả năng thanh toán. Cũng có thể doanh nghiệp nhập hàng uỷ thác nhng bên uỷ thác đã không thực hiện đúng cam kết tài chính với doanh nghiệp thì việc thanh toán cho Ngân hàng cũng bị trì hoãn.

Một thực tế ở các công ty nhập khẩu Việt Nam hiện nay là rất thiếu các chuyên gia giỏi trong lĩnh vực này. Vì thế khi tham gia ký kết các hợp đồng ngoại thơng với bên nớc ngoài chúng ta thờng mở các L/C không chặt chẽ, tạo các kẽ hở khiến cho các đối tác nớc ngoài có thể lợi dụng để bắt bẻ.

Ngoài những nguyên nhân trên, không ít trờng hợp các nhà nhập khẩu Việt Nam cố tình kéo Ngân hàng vào những vụ tranh chấp bằng sự lừa đảo của mình để chiếm dụng vốn bạn hàng. Nhận đợc hàng hoá nhng không chịu thanh toán hoặc cố kéo dài thời gian thanh toán để sử dụng tiền vào mục đích khác, sau đó thua lỗ nên đã không còn khả năng trả nợ. Nhiều doanh nghiệp cũng đã đợc Ngân hàng bảo lãnh nhận hàng nhng sau đó lại từ chối không nhận chứng từ giao hàng. Những trờng hợp vi phạm nh vậy đã gây bất lợi và làm giảm uy tín của BIDV với Ngân hàng nớc ngoài.

4.3. Nguyên nhân từ phía đối tác n ớc ngoài.

Đối tác nớc ngoài thờng là những doanh nghiệp, những Ngân hàng có nhiều kinh nghiệm và trình độ trong nghiệp vụ ngoại thơng. Tuy thế nhng vẫn có những trờng hợp mà lỗi sai sót chứng từ lại xuất phát từ chính họ. Nhng phần lớn các tranh chấp từ phía đối tác nớc ngoài là do sự thiếu thiện chí. Họ thờng lợi dụng sự yếu kém của phía Việt Nam để đa ra những cách hiểu thiên lệch về quyền lợi của mình.

Mặc dù trong phơng thức TDCT, quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên tham gia đợc quy định rõ ràng song không phải lúc nào những nguyên tắc đó cũng đợc tôn trọng. Ngời xuất khẩu có nghĩa vụ giao hàng đúng theo hợp đồng và L/C nhng anh ta có thể thực hiện giao hàng khác với chứng từ hàng hoá đợc lập ra. Ngời mua hàng có nghĩa vụ trả tiền cho Ngân hàng mở L/C nhng vì không có thiện chí nên anh ta có thể từ chối chứng từ và trả tiền chỉ vì những sai sót nhỏ.

Ngày nay khi quan hệ thơng mại và thanh toán quốc tế đợc mở rộng thì vấn đề đạo đức trở thành mối quan tâm lớn không chỉ của các Ngân hàng mà còn

của cả các doanh nghiệp nhằm bảo toàn nguồn vốn và an toàn trong kinh doanh. Bởi vì rủi ro, tổn thất trong L/C trớc hết là doanh nghiệp, ngời mua, ngời bán. Mặc dù trong phơng thức thanh toán này đã có sự cam kết của Ngân hàng mở L/C nhng sự tin tởng và thiện chí giữa ngời mua và ngời bán cũng nh giữa các Ngân hàng phục vụ vẫn đợc coi là yếu tố quan trọng đảm bảo cho sự an toàn và tránh xảy ra tranh chấp. Khi ngời mua có thiện chí thì việc thanh toán sẽ diễn ra nhanh chóng cho dù bộ chứng từ có sai sót cũng dễ đợc chấp nhận. Còn về phía ngời bán, sự trung thực chính là yếu tố đảm bảo cho quá trình mua bán cũng nh quyền lợi của mình và Ngân hàng phục vụ.

Nhng thiện chí không chỉ cần từ phía ngời mua và ngời bán mà còn cả Ngân hàng trong quá trình giao dịch. Các Ngân hàng nớc ngoài đôi khi cố tình vận dụng những thông lệ quốc tế một cách chủ quan, lệch lạc, gây khó dễ cho phía Việt Nam. Ví dụ nh trờng hợp Ngân hàng Industrial Bank of Korea, Hàn Quốc phát hành một L/C không huỷ ngang, thơng lợng hạn chế cho công ty Cleantex, Hàn Quốc. Ngời hởng là công ty May Bắc Giang, đợc thông báo qua BIDV. Trên L/C có yêu cầu:

- Bản chính hoá đơn thơng mại đợc ký và hai bản sao.

- Bản chính danh sách đóng gói hàng đợc ký và hai bản sao.

Trong đó điều kiện đặc biệt yêu cầu bản chính hoá đơn thơng mại và danh sách đóng gói hàng phải do ngời đai diện uỷ quyền của công ty XX ký và phải đợc BIDV xác nhận dựa trên bảng mẫu chữ ký. Công ty May Bắc Giang xuất trình bộ chứng từ nh yêu cầu tại BIDV. Sau khi kiểm tra thấy bộ chứng từ hoàn toàn hợp lệ, BIDV đã chuyển đến cho Industrial Bank of Korea. Tuy nhiên, Ngân hàng này từ chối thanh toán vì lý do: bản chính hoá đơn thơng mại và danh sách đóng gói hàng kông ghi rõ rằng chữ ký của ngời đại diện đợc uỷ quyền cho công ty may Bắc Giang đã đợc BIDV xác nhận. Nhận đợc thông báo đó BIDV đã trả lời rằng trên L/C không yêu cầu BIDV phải ghi rõ hay phải làm một giấy xác nhận rằng chữ ký trên hoá đơn thơng mại và danh sách đóng gói hàng là phù hợp với mẫu chữ ký mà Industrial Bank of Korea đã cung cấp. Những lý lẽ chặt chẽ, đúng luật đó đã buộc Ngân hàng phát hành phải chấp nhận thanh toán kèm với lời xin lỗi BIDV.

4.4 Nguyên nhân từ sự không ổn định của nền kinh tế.

Tham gia vào lĩnh vực ngành nghề có quan hệ với nhiều đối tợng kinh tế của nhiều quốc gia, thanh toán quốc tế mà chủ yếu là phơng thức TDCT chịu ảnh hởng mạnh mẽ của môi trờng kinh tế - chính trị - xã hội của các quốc gia. Một sự biến động trong nền kinh tế sẽ ảnh hởng đến khả năng và sự sẵn sàng đáp ứng các

cam kết nh đã thoả thuận của các bên. Sự suy thoái kinh tế, biến động chính trị sẽ ảnh hởng bất lợi tới sự vận động của tự do hoá thơng mại, đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và từ đó ảnh hởng đến quá trình thanh toán, gián tiếp gây ra những vụ tranh chấp.

Tỷ lệ các vụ tranh chấp thờng tăng lên khi có sự thay đổi của môi trờng pháp lý, đặc biệt là những nớc có hệ thống pháp lý thờng xuyên đợc sửa đổi, bổ sung nh nớc ta. Việc áp đặt các yêu cầu về dự trữ, thuế, ban hành các quy định về hạn chế xuất nhập khẩu đối với những mặt hàng nào đó khiến cho các bên xuất nhập khẩu và các Ngân hàng gặp khó khăn trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình, trong việc thanh toán các L/C đã mở và gây thiệt hại lớn cho các bên liên quan.

Bên cạnh đó các cuộc nổi loạn, biểu tình, hay chiến tranh cũng là nguyên nhân làm chậm trễ, mất mát chứng từ, hàng hoá bị phong toả khiến các bên không thể thực hiện đúng các quy định, giao ớc trong L/C, gây ra tranh chấp.

Trong trờng hợp nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái trầm trọng, nợ tăng cao thì các chính sách vĩ mô sẽ đợc áp dụng nh thuế, phá giá nội tệ, lãi suất, tỷ giá... sẽ làm giảm khả năng chi trả của ngời nhập khẩu và Ngân hàng có nguy cơ không đòi đợc tiền. Điển hình nh cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ năm 1997-1998 đã làm hàng loạt các quốc gia rơi vào tình trạng suy thoái và do vậy việc thanh toán từ các nhà nhập khẩu, các Ngân hàng mở L/C đối với BIDV không đợc đảm bảo. Hơn nữa, nó cũng gây tác động tiêu cực đến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nớc làm lụn bại khả năng tài chính, khả năng thanh toán của các doanh nghiệp này và Ngân hàng đứng trớc nguy cơ bị mất vốn khi đứng ra thực hiện nghiệp vụ chiết khấu.

Nh vậy, các biến động kinh tế - chính trị dù trực tiếp hay gián tiếp thì đều là hiểm họa lớn đối với Ngân hàng, là một trong những nguyên nhân dễ gây ra tranh chấp.

4.5 Các nguyên nhân khác.

Đó là những nguyên nhân dẫn tới tranh chấp vì những sai sót của máy móc phơng tiện làm việc nh việc truyền tải điện tín bị trục trặc làm chứng từ bị cắt xén, bị thiếu hay sai số liệu, gây ra những sự hiểu lầm.

Ngoài ra, sự sắp xếp, tổ chức hệ thống trong nội bộ Ngân hàng vẫn còn điểm cha hợp lý, nhiều phòng ban có liên quan đến nhau trong quá trình hoạt động lại đợc xếp cách xa nhau khiến cho quá trình chuyển giao, trình ký chứng từ mất nhiều thời gian.

Ch

ơng 3

Một số biện pháp và kiến nghị nhằm hạn chế tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phơng thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.

1. Định hớng trong hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàngĐầu t và Phát triển Việt Nam. Đầu t và Phát triển Việt Nam.

Với vai trò là một trong bốn Ngân hàng quốc doanh lớn nhất Việt Nam, BIDV là một Ngân hàng chủ lực trong lĩnh vực đầu t phát triển, thực hiện mọi hoạt động kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ Ngân hàng và phi Ngân hàng. Cùng với các đơn vị khác góp phần ổn định và phát triển nền kinh tế, Ban lãnh đạo BIDV đã xây dựng chiến lợc phát triển bền vững với mục tiêu xuyên suốt trong mọi hoạt động và cũng là nhiệm vụ dài hạn của BIDV, đó là:

- Vì sự nghiệp đầu t phát triển thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

- Vì hiệu quả sản xuất kinh doanh của bạn hàng.

- Vì sự phát triển bền vững và hội nhập của Ngân hàng.

Những thành tựu đạt đợc trong thời gian qua là một minh chứng hùng hồn cho hớng đi đúng đắn của BIDV, tạo đà thuận lợi bớc vào năm 2000, năm thứ hai trong kế hoạch phát triển 3 năm 1999 - 2001.

BIDV tiếp tục xây dựng cho mình một mục tiêu cụ thể, đó là: "Tiếp tục đổi mới tổ chức và hoạt động theo luật Ngân hàng Nhà nớc và luật các tổ chức tín dụng, từng bớc phát triển bền vững Ngân hàng, góp phần thực hiện các mục tiêu của chính sách tiền tệ, phục vụ cho tăng trởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát theo đờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ và hiệu quả kinh doanh hoạt động trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa để phát huy vai trò của một Ngân hàng quốc doanh chủ lực trong

đầu t phát triển, tạo đà bớc vào thế kỷ 21, từng bớc hội nhập với các Ngân hàng

Một phần của tài liệu Thực trạng tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w