Các tranh chấp về những quy định khác và tín dụng có thể

Một phần của tài liệu Thực trạng tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 32 - 35)

3. Các tranh chấp thờng xảy ra trong thanh toán quốc tế theo phơng

3.5. Các tranh chấp về những quy định khác và tín dụng có thể

ợng.

ι Các tranh chấp giữa Ngân hàng và khách hàng.

Những quy định trong xuất trình chứng từ đợc đề cập đến ở đây bao gồm những nội dung về việc giao hàng, thanh toán, hiệu lực của L/C và thêm một số quy định khác nhng trong đó thời gian hiệu lực của L/C ấn định cho việc xuất trình chứng từ là điều khoản gây ra nhiều tranh chấp nhất. Thực ra nó không khó hiểu nhng thực tế lại phát sinh quá nhiều rối rắm trong việc vận dụng giữa các Ngân hàng gây khó khăn cho cả Ngân hàng và khách hàng trong quá trình tham gia giao dịch TDCT.

Nhận thức về thời hạn theo đó việc chiết khấu, chấp nhận hay thanh toán phải đợc thực hiện cùng hoặc trớc đó là sai về lý thuyết lẫn thực tế. Ngời hởng chỉ phải thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình bằng những hành động họ có thể kiểm soát và khả năng của họ. Sau khi xuất trình chứng từ, hành động còn lại của Ngân hàng, Ngân hàng sẽ kiểm tra chứng từ trong thời gian 7 ngày làm việc hay trong 2 ngày là quy chế riêng của từng Ngân hàng. Quy định về thời gian kiểm tra, gửi

chứng từ, thông báo bất hợp lệ, về thời gian thanh toán và chiết khấu... không thể gắn với hiệu lực của L/C. Nh vậy, nếu L/C vẫn ghi ngày hiệu lực cuối cùng cho việc chấp nhận thanh toán hoặc chiết khấu thì Ngân hàng phải coi đó là thời hạn mà chứng từ phải xuất trình. Tuy nhiên, một số nhà Ngân hàng khi mở L/C trả chậm thờng ngộ nhận là ngày hết hiệu lực phải sau ngày thanh toán của kỳ hạn trả chậm 60, 90 thậm chí 360 ngày. Thực ra, ngày hết hiệu lực chỉ giới hạn cho việc xuất trình chứng từ còn việc chấp nhận, thanh toán sau đó là việc của Ngân hàng. Do vậy, bất kể thời hạn thanh toán của một L/C trả chậm là bao lâu thì ngày hết hiệu lực của nó muộn nhất không quá 21 ngày kể từ ngày giao hàng. Hiểu rõ điều này sẽ giúp các bên thuận tiện và nhanh chóng hơn trong quá trình tham gia giao dịch và hạn chế phần nào những tranh chấp phát sinh.

Còn về quy định đối với L/C chuyển nhợng thì vấn đề phức tạp là ở chỗ trong loại hình này không phải chỉ có một ngời hởng lợi mà có thêm một hoặc nhiều ngời hởng lợi thứ hai. Do đó vấn đề sửa đổi L/C rất rắc rối. Những sửa đổi nào cần thông báo cho ngời hởng lợi thứ hai và những sửa đổi nào không phải thông báo luôn là những khúc mắc trong cách giải quyết của Ngân hàng.

Đối với những trờng hợp chuyển nhợng L/C vì mục đích lợi nhuận thì ngời hởng lợi thứ nhất có quyền hởng trọn số tiền chênh lệch của việc "mua rẻ, bán đắt" bằng cách thay thế hoá đơn và hối phiếu của mình tại Ngân hàng chuyển nhợng để đợc thanh toán theo L/C gốc. Ngời hởng lợi thứ nhất cũng có thể tái chuyển nhợng một phần L/C cho ngời hởng lợi thứ hai mới nếu phần giá trị đợc chuyển nhợng của L/C đã hết hiệu lực mà không đợc thực hiện bằng cách yêu cầu Ngân hàng chuyển nhợng phần giá trị không đợc thực hiện đó cho một ngời hởng lợi thứ hai mới nếu tín dụng cha hết hạn hiệu lực. Ngân hàng thực hiện việc chuyển nhợng phải có thông tin rõ ràng từ ngời hởng lợi thứ hai ban đầu rằng họ không thực hiện hoặc sẽ không thực hiện phần giá trị còn lại của tín dụng đợc chuyển nhợng và yêu cầu trả lại bản chính thông báo của tín dụng đã chuyển nhợng.

Tuỳ ý rằng nếu tín dụng chuyển nhợng đợc thông báo đến ngời thứ hai ban đầu thông qua một Ngân hàng thông báo đợc chỉ định khác thì Ngân hàng chuyển nhợng có thể yêu cầu Ngân hàng thông báo đó báo cho Ngân hàng chuyển nhợng biết rằng tín dụng đã hết hạn hiệu lực mà không đợc thực hiện (hay nó đã hết hạn mà vẫn còn số d còn lại). Việc giải quyết không tốt các mối quan hệ giao dịch này sẽ dễ dàng dẫn tới những tranh chấp phức tạp.

Quy định về gia hạn hết hiệu lực trong điều 44a UCP 500 có nói rằng: "Nếu ngày hết hiệu lực của L/C và/hoặc ngày cuối cùng của việc xuất trình chứng từ L/C... là ngày mà Ngân hàng nơi xuất trình đóng cửa... thì ngày hết hiệu lực đợc quy định đó và/hoặc ngày cuối cùng của thời hạn xuất trình chứng từ tính từ ngày giao hàng, tuỳ trờng hợp, sẽ đợc gia hạn đến ngày làm việc tiếp theo đầu tiên của Ngân hàng".

Thông thờng, Ngân hàng phát hành uỷ quyền cho một Ngân hàng đại lý của mình hoặc bất cứ Ngân hàng nào nhận chiết khấu chứng từ. Nhng nếu Ngân hàng đợc chỉ định chấp nhận chứng từ trong hoàn cảnh trên mà không nói rõ trờng hợp áp dụng điều khoản 44a UCP 500 thì sẽ dẫn đến hai quyết định khác nhau của hai Ngân hàng.

Ngân hàng phát hành chỉ căn cứ ngày ghi trên "Bản gửi chứng từ" của Ngân hàng gửi chứng từ để xác định ngày xuất trình chứng từ. Nếu ngày đó sau ngày hết hiệu lực hoặc sau ngày cuối cùng xuất trình chứng từ thì Ngân hàng phát hành sẽ từ chối. Bản xác thực cũng có thể áp dụng khi mà chứng từ xuất trình vào ngày cuối cùng của thời hạn hoặc hiệu lực của L/C nhng Ngân hàng chiết khấu đ- ợc phép gửi chứng từ sau khi kiểm tra và làm các thủ tục khác không quá 7 ngày làm việc.

Ngoài những tranh chấp về thời hạn hết hiệu lực của L/C thì việc lựa chọn địa điểm mà L/C hết hiệu lực cũng luôn gây bất đồng. Do ngời mua và ngời bán ở những nớc khác nhau nên các Ngân hàng phục vụ họ cũng có những cách biệt về mặt địa lý. Vì thế, Ngân hàng nào cũng muốn địa điểm hết hiệu lực là tại Ngân hàng của mình để giảm bớt chi phí và thuận tiện hơn cho việc giao dịch, từ đó hiểu theo cách có lợi hơn cho Ngân hàng của mình gây ra tranh chấp.

Còn về L/C có thể chuyển nhợng, tranh chấp có thể xảy ra khi quyền yêu cầu và quyền chuyển nhợng thuộc về hai phía khác nhau. Đó là ngời hởng sau khi nhận đợc L/C sẽ làm thủ tục yêu cầu chuyển nhợng cho phía thứ ba. Đổi lại, Ngân hàng có quyền chuyển nhợng nếu nh không muốn. Ngân hàng thực ra không có trách nhiệm gì về hệ quả phát sinh do hành động chuyển nhợng của mình vì đơn giản chỉ là Ngân hàng đợc chỉ định nhng thực tế giao dịch sẽ có những phát sinh phức tạp mà Ngân hàng chuyển nhợng, Ngân hàng chiết khấu có thể liên quan trong lúc mức phí chuyển nhợng lại rất thấp. Hơn nữa, Ngân hàng phải xem xét tính chất của vụ chuyển nhợng về mặt pháp lý: luật quản lý ngoại hối, quy chế của địa phơng...

Nh vậy, tranh chấp diễn ra trong thanh toán quốc tế theo phơng thức TDCT ngày càng trở nên phổ biến và phức tạp. Thực tế đó đòi hỏi phải có hành lang pháp lý cùng với những hớng dẫn cụ thể để phục vụ cho các bên tham gia vào quá trình thanh toán. Sự ra đời của bản "Điều lệ và thực hành thống nhất TDCT" đã phần nào đáp ứng đợc yêu cầu đó.

Một phần của tài liệu Thực trạng tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w