Nguyên nhân từ sự không ổn định của nền kinh tế

Một phần của tài liệu Thực trạng tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 74 - 75)

4. Các nguyên nhân dẫn tới tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo

4.4 Nguyên nhân từ sự không ổn định của nền kinh tế

Tham gia vào lĩnh vực ngành nghề có quan hệ với nhiều đối tợng kinh tế của nhiều quốc gia, thanh toán quốc tế mà chủ yếu là phơng thức TDCT chịu ảnh hởng mạnh mẽ của môi trờng kinh tế - chính trị - xã hội của các quốc gia. Một sự biến động trong nền kinh tế sẽ ảnh hởng đến khả năng và sự sẵn sàng đáp ứng các

cam kết nh đã thoả thuận của các bên. Sự suy thoái kinh tế, biến động chính trị sẽ ảnh hởng bất lợi tới sự vận động của tự do hoá thơng mại, đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp và từ đó ảnh hởng đến quá trình thanh toán, gián tiếp gây ra những vụ tranh chấp.

Tỷ lệ các vụ tranh chấp thờng tăng lên khi có sự thay đổi của môi trờng pháp lý, đặc biệt là những nớc có hệ thống pháp lý thờng xuyên đợc sửa đổi, bổ sung nh nớc ta. Việc áp đặt các yêu cầu về dự trữ, thuế, ban hành các quy định về hạn chế xuất nhập khẩu đối với những mặt hàng nào đó khiến cho các bên xuất nhập khẩu và các Ngân hàng gặp khó khăn trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình, trong việc thanh toán các L/C đã mở và gây thiệt hại lớn cho các bên liên quan.

Bên cạnh đó các cuộc nổi loạn, biểu tình, hay chiến tranh cũng là nguyên nhân làm chậm trễ, mất mát chứng từ, hàng hoá bị phong toả khiến các bên không thể thực hiện đúng các quy định, giao ớc trong L/C, gây ra tranh chấp.

Trong trờng hợp nền kinh tế rơi vào tình trạng suy thoái trầm trọng, nợ tăng cao thì các chính sách vĩ mô sẽ đợc áp dụng nh thuế, phá giá nội tệ, lãi suất, tỷ giá... sẽ làm giảm khả năng chi trả của ngời nhập khẩu và Ngân hàng có nguy cơ không đòi đợc tiền. Điển hình nh cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ năm 1997-1998 đã làm hàng loạt các quốc gia rơi vào tình trạng suy thoái và do vậy việc thanh toán từ các nhà nhập khẩu, các Ngân hàng mở L/C đối với BIDV không đợc đảm bảo. Hơn nữa, nó cũng gây tác động tiêu cực đến các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trong nớc làm lụn bại khả năng tài chính, khả năng thanh toán của các doanh nghiệp này và Ngân hàng đứng trớc nguy cơ bị mất vốn khi đứng ra thực hiện nghiệp vụ chiết khấu.

Nh vậy, các biến động kinh tế - chính trị dù trực tiếp hay gián tiếp thì đều là hiểm họa lớn đối với Ngân hàng, là một trong những nguyên nhân dễ gây ra tranh chấp.

Một phần của tài liệu Thực trạng tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 74 - 75)