Tranh chấp liên quan đến trách nhiệm và nghĩa vụ của các

Một phần của tài liệu Thực trạng tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 61 - 65)

3. Thực trạng tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phơng thức

3.3.2. Tranh chấp liên quan đến trách nhiệm và nghĩa vụ của các

phơng thức thanh toán bằng th tín dụng.

ι Tranh chấp xung quanh vấn đề kiểm tra chứng từ.

Kiểm tra chứng từ là nội dung quan trọng nhất, phức tạp nhất và dễ gây tranh chấp nhất ở các Ngân hàng nói chung và BIDV nói riêng.

Đối với BIDV, việc kiểm tra bộ chứng từ bao gồm việc kiểm tra tính chân thật và nội dung của L/C.

Khi Ngân hàng nhận đợc L/C nhờ thông báo, dù L/C đợc gởi bằng th hay điện thì Ngân hàng đều chuyển sang phòng mã (Tesky) hoặc sang phòng lu trữ chữ ký để kiểm tra tính chân thật của L/C.

Nếu chữ ký của Ngân hàng mở không khớp với chữ ký đã đăng ký hoặc mã không đúng, thanh toán viên sẽ điện hỏi lại Ngân hàng mở, nếu Ngân hàng mở không trả lời xác nhận thì sẽ liên hệ với nhà xuất khẩu để họ giải quyết. Ngợc lại

khi Ngân hàng mở trả lời xác nhận thì thanh toán viên sẽ kèm bản xác nhận này vào L/C.

Nếu kiểm tra hoặc mã thấy phù hợp thanh toán viên sẽ ghi "đã kiểm" và ký tên. Đó là trách nhiệm của Ngân hàng khi nhận nhiệm vụ thông báo còn nội dung L/C sẽ do ngời xuất khẩu kiểm tra nhng với tinh thần trách nhiệm, thanh toán viên sẽ kiểm tra nội dung L/C để lu ý khách hàng về các điểm bất hợp lệ.

Nếu là Ngân hàng đợc chỉ định (Ngân hàng chiết khấu) thay mặt Ngân hàng phát hành để kiểm tra và định đoạt chứng từ, nó phải có nghĩa vụ với ngời xuất trình là trong thời gian quy định, quyết định chấp nhận hay từ chối bộ chứng từ trên cơ sở bề mặt của chúng. Trong trờng hợp chấp nhận chứng từ, nó sẽ chiết khấu, nghĩa là ứng tiền cho ngời hởng và đòi lại từ Ngân hàng phát hành. Do vậy, nghĩa vụ của Ngân hàng chiết khấu là phải xác định rõ ràng chứng từ hợp lệ và chấp nhận chúng. Còn đối với t cách là Ngân hàng phát hành, việc kiểm tra bộ chứng từ là bắt buộc để quyết định xem có chấp nhận thanh toán hay không.

Đối với nhà xuất khẩu trớc khi xuất trình bộ chứng từ cũng cần kiểm tra để khẳng định các chứng từ là phù hợp để đảm bảo quyền lợi cho chính mình.

Dù là với Ngân hàng hay với khách hàng thì việc kiểm tra bộ chứng từ đều có ý nghĩa quan trọng. Việc thanh toán sẽ đợc Ngân hàng tiến hành khi bộ chứng từ không có điểm nào bất hợp lệ.

Vậy vấn đề đặt ra đối với cả Ngân hàng và khách hàng là thế nào là một bộ chứng từ phù hợp?

Ngoài yêu cầu về các loại chứng từ cần xuất trình, số lợng các bản (bao gồm cả bản chính và bản phụ) thì sự nhất quán trong nội dung đợc diễn đạt trên bề mặt chứng từ là một trong những tiêu chuẩn để kiểm tra chứng từ. Tuy nhiên, các nhà xuất khẩu (ngời hởng) thờng mắc những lỗi trong khi lập chứng từ trên cơ sở tiêu chuẩn này mà theo họ đấy không phải là bất hợp lệ.

Ví dụ vận tải đơn, L/C yêu cầu ghi "lập theo lệnh của chủ hàng" nhng ở chứng nhận xuất xứ lại ghi theo tên của ngời mở L/C.

Vì một lý do chủ quan hay khách quan nào đó mà ngời hởng lợi không xuất trình đợc một bộ chứng từ đòi tiền phù hợp hoặc Ngân hàng mở, xác nhận L/C phát hiện bộ chứng từ đòi tiền có sai sót thì quyền lợi của ngời hởng và/hoặc một Ngân hàng đã chiết khấu, trả tiền cho bộ chứng từ đó sẽ bị ảnh hởng nghiêm trọng. Chính vì vậy, những cuộc tranh cãi dẫn tới kiện cáo nhiều khi chỉ xoay quanh vấn đề một bộ chứng từ có phù hợp với yêu cầu của L/C hay không.

ι Tranh chấp về việc xử lý chứng từ có sai sót.

Việc lập chứng từ không thể không có những lỗi về chính tả hoặc do hiểu sai vấn đề, do vậy chứng từ cần đợc sửa chữa, thêm bớt để xuất trình đúng theo quy định của L/C.

Điều đã trở thành lẽ thông thờng, đã là chứng từ có chữ ký của ngời phát hành, bất kể đó là chứng từ gì đều phải có xác thực bằng con dấu và chữ ký/ký tắt và những nơi sửa chữa, thêm bớt, tẩy xoá (nếu có). Đây là điều mà BIDV thờng xuyên phải lu ý các khách hàng là các nhà xuất khẩu Việt Nam. Thói quen của các đơn vị Việt Nam là chỉ đóng dấu sửa (dấu ruồi) vào nơi sửa chữa, thêm bớt mà không ký tắt. ở Việt Nam, con dấu luôn đợc đề cao trong khi đó ở các nớc trên thế giới thì ngời ta coi trọng chữ ký hơn.

Việc xác thực các chứng từ đợc sửa chữa bằng con dấu và chữ ký thật ra không đợc quy định thành một quy tắc nào mà tuỳ thuộc vào sự nhìn nhận và quyết định của các bên có liên quan. Nh vậy trong quá trình giao dịch các bên phải thống nhất với nhau về cách xử lý để tránh trờng hợp tranh chấp có thể xảy ra.

Trớc một bộ chứng từ có sai sót ngời mở L/C cũng nh Ngân hàng phát hành/Ngân hàng chiết khấu hoàn toàn có thể từ chối thanh toán. Để bảo vệ quyền lợi của mình, ngời hởng lợi có thể sử dụng các biện pháp để khắc phục:

- Nếu đó là các lỗi có thể sửa chữa đợc ngay, Ngân hàng đòi tiền chuyển chứng từ lại cho ngời hởng lợi để thực hiện việc sửa chữa hoặc gửi chứng từ đúng sang Ngân hàng mở bổ sung hay thay thế chứng từ sai sót, miễn là đảm bảo yêu cầu về ngày và nơi hết hạn hiệu lực xuất trình chứng từ của L/C đã mở.

- Nếu là những lỗi không thể sửa chữa đợc hoặc hai bên mua bán tự thoả thuận với nhau là chấp nhận thì Ngân hàng đòi tiền có thể xử lý theo hai hớng:

Một là chiết khấu chứng từ bảo lu. Khi Ngân hàng mở từ chối bộ chứng từ đòi tiền thì ngời hởng lợi phải hoàn trả số tiền đã nhận.

Hai là gửi chứng từ thanh toán hoàn toàn trên cơ sở nhờ thu. Số tiền đòi phải chờ Ngân hàng mở chấp nhận trả.

Trong thực tiễn hoạt động thanh toán quốc tế của mình, đây là những sai sót mà các nhân viên BIDV hay mắc phải. Họ thờng xử lý bộ chứng từ trên cơ sở nhờ thu rồi chuyển đến cho Ngân hàng phát hành mà không nói rõ rằng họ đã th- ơng lợng hay việc kiểm tra chứng từ xuất trình đã phát hiện bất hợp lệ và chứng từ đợc gửi để thanh toán, không đợc thơng lợng.

Dù là sai sót đợc xử lý theo phạm vi nào thì nghĩa vụ và trách nhiệm của Ngân hàng phát hành vẫn không thay đổi. Đây chính là mấu chốt của những mâu thuẫn phát sinh.

Còn trong trờng hợp ngợc lại, khi ngời xin mở L/C hoàn toàn đồng ý thanh toán mặc dù bộ chứng từ bất hợp lệ thì có thể là họ đã chấp nhận những sai sót đó nhng cũng không loại trừ trờng hợp ngời mở và ngời hởng dàn xếp với nhau để lừa đảo Ngân hàng. Đó là một trong những tình huống mà BIDV đã từng gặp phải, cụ thể:

Ngày 1/9/98, BIDV phát hành một L/C trả ngay theo yêu cầu của công ty XNK Hanco, Việt Nam, ngời hởng là công ty thơng mại Winex, Hongkong.

Trong số các chứng từ xuất trình, L/C quy định: "một bộ vận đơn gốc (3/3) do nhà chuyên chở phát hành ghi rõ hàng đã bốc lên tàu, từ cảng... đến cảng..., lập theo lệnh trống..., thông báo cho công ty Winex".

Ngày 20/9, công ty Xuất nhập khẩu Hanco gửi văn bản kèm một vận đơn copy và hoá đơn yêu cầu BIDV phát hành "Bảo lãnh nhận hàng" với lý do " hàng đã dỡ lên bờ nhng cha có vận đơn gốc để nhận hàng". Đồng thời công ty này cho phép BIDV trích tài khoản thanh toán của họ ngay cho Ngân hàng chiết khấu là Dasia Bank, Hongkong bất kể chứng từ nh thế nào. Do đợc uỷ quyền thanh toán vô điều kiện và đã nắm giữ toàn bộ số tiền của L/C nên BIDV đã phát hành bảo lãnh nhận hàng và thanh toán ngay cho Dasia Bank.

Ngày 10/10 BIDV nhận đợc "Yêu cầu nhờ thu" từ một ngời hởng lợi khác cùng bộ chứng từ mà sau khi kiểm tra, BIDV đã nhận thấy vận đơn của chứng từ nhờ thu chính là chứng từ vận tải của L/C do họ phát hành đã đợc thanh toán vào ngày 1/10. Ngân hàng liên lạc với Hanco thì công ty này đã đóng cửa. BIDV bị hãng vận tải kiện yêu cầu hoàn trả vận đơn gốc và phải thanh toán cho hãng vận tải.

Nh vậy BIDV đã bị lừa vì một bộ vận đơn không thể thanh toán hai lần. Ngân hàng đã bị ảnh hởng nghiêm trọng cả về quyền lợi và uy tín.

ι Tranh chấp liên quan đến việc phân chia trách nhiệm giữa hội sở chính và các chi nhánh của cùng một Ngân hàng.

BIDV là một Ngân hàng quốc doanh lớn với nhiều chi nhánh trên khắp các miền đất nớc. Với những chi nhánh đợc tham gia hoạt động thanh toán quốc tế trực tiếp thì chúng có đợc coi là những Ngân hàng khác nhau hay vẫn chỉ là một Ngân hàng. Trong điều 2 UCP 500 chỉ quy định việc các chi nhánh của một Ngân

hàng ở các nớc khác nhau đợc coi là các Ngân hàng khác nhau nhng không nói tới các chi nhánh của một Ngân hàng nằm trong phạm vi một quốc gia. Giữa hội sở chính và các chi nhánh bao giờ cũng có khoảng cách địa lý nhất định. Chính điều này đã ảnh hởng tới việc xác định ngày và nơi hết hạn hiệu lực cũng nh thời gian hợp lý để kiểm tra chứng từ trong vòng 7 ngày làm việc. Ngoài ra, mặc dù là cùng thuộc một hệ thống Ngân hàng nghĩa là có những tiêu chí và những quy định chung thống nhất nhng trong quá trình thực hiện nghĩa vụ và trách nhiệm của mình, các chi nhánh vẫn hành động theo suy diễn chủ quan và phơng thức riêng của mình.

Không có một quy định cụ thể và rõ ràng về quan hệ giữa hội sở chính và các chi nhánh của cùng một Ngân hàng đặt địa điểm hoạt động tại cùng một quốc gia. Điều này không chỉ gây khó khăn cho các bên tham gia trong quá trình giao dịch mà còn cơ sở để dẫn tới những sai sót, làm giảm hiệu quả giải quyết công việc đặc biệt là khi có những mâu thuẫn xảy ra.

Ví dụ nh trờng hợp một Ngân hàng chi nhánh của Frunker Bank, Đức phát hành một L/C không huỷ ngang thông qua hội sở của nó trong cùng một thành phố vì Ngân hàng này sắp xếp toàn bộ việc hạch toán và các chức năng liên lạc ở hội sở chính của nó.

Ngời thụ hởng là công ty xuất nhập khẩu Colemix, Việt Nam sau khi nhận đợc bộ chứng từ từ Ngân hàng thông báo (BIDV) đã xuất trình chứng từ đến Ngân hàng thơng lợng. Ngân hàng thơng lợng kiểm tra và thấy rằng bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp liền thơng lợng và gửi bộ chứng từ nh đợc yêu cầu về hội sở chính của Ngân hàng phát hành đồng thời đòi tiền Ngân hàng bồi hoàn. Ngân hàng bồi hoàn thanh toán cho NH thơng lợng và ghi nợ tài khoản của Ngân hàng phát hành.

Hội sở Ngân hàng phát hành sau khi nhận đợc chứng từ liền chuyển đến cho chi nhánh. Nhận đợc chứng từ thông qua hệ thống th nội bộ. Ngân hàng phát hành kiểm tra và nhận thấy những điểm bất hợp lệ. Ngân hàng phát hành từ chối thanh toán và yêu cầu Ngân hàng thông báo hoàn trả lại tiền. Ngân hàng thông báo không đồng ý và tranh chấp đã xảy ra.

Một phần của tài liệu Thực trạng tranh chấp trong thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (Trang 61 - 65)