- Rau dưa các loạ
3.2.1. Đổi mới và hoàn thiện các chính sách kinh tế liên quan để đẩy nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp
Hồn thiện chính sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp phù hợp với xu hướng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Nhằm thực hiện đúng các cam kết của Việt Nam với các tổ chức hợp tác kinh tế, thương mại khu vực và quốc tế, thúc đẩy ngành nơng nghiệp hội nhập có hiệu quả, các chính sách phát triển nơng nghiệp ở phạm vi cả nước nói chung và của các địa phương nói riêng cần được hoàn thiện theo các hướng chủ yếu sau đây:
- Tăng mức hỗ trợ của ngân sách nhà nước cho phát triển nơng nghiệp. Hiện tại mức hỗ trợ cịn thấp so với mức cam kết khi tham gia vào các tổ chức kinh tế, thương mại quốc tế. Tuy nhiên, để có thể tăng mức hỗ trợ cho phát triển nơng nghiệp, tất cả các
chính sách hỗ trợ phải được xây dựng thành các chương trình của Chính phủ, khi cần thiết sẽ triển khai áp dụng.
- Sốt xét, điều chỉnh kịp thời những chính sách khơng cịn phù hợp với lộ trình thực hiện cam kết, nhất là các chính sách can thiệp trực tiếp làm bóp méo thị trường nơng sản (như chính sách trợ giá, trợ cấp khi giá cả biến động; hỗ trợ tín dụng ưu đãi từ quỹ hỗ trợ phát triển cho các dự án lớn về chế biến hàng xuất khẩu và hỗ trợ cho các doanh nghiệp có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu...) theo hai hướng căn bản là: Xây dựng các chương trình thu mua nông sản can thiệp thị trường để khi cần thiết sẽ sử dụng và chuyển các hình thức hỗ trợ xuất khẩu sang các hình thức hỗ trợ xúc tiến thương mại, ưu đãi cước phí vận tải khi cần thiết.
- Nâng mức hỗ trợ lên cao hơn hiện nay đối với các chính sách hỗ trợ phù hợp, bao gồm: đầu tư, hỗ trợ cho nghiên cứu khoa học và công nghệ, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, khuyến nông, bảo vệ thực vật và thú y, phịng chống và kiểm sốt dịch bệnh; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng; công nghệ sinh học, giống cây trồng và vật nuôi; đầu tư ưu đãi cho một số ngành hàng cạnh tranh yếu theo quy định.
- Nghiên cứu, xây dựng các chương trình phát triển đảm bảo sự bình đẳng giữa các ngành, bao gồm: Chương trình hỗ trợ phát triển nơng nghiệp và nơng thơn vùng sâu, vùng xa; chương trình hỗ trợ tín dụng ưu đãi phát triển các vùng nguyên liệu, xây dựng các nhà máy chế biến và bảo quản nông sản...
- Đổi mới kinh tế hợp tác, đề cao vai trò của kinh tế hộ gia đình. Đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước trong nơng nghiệp. Khuyến khích phát triển kinh tế tư nhân ở nông thôn.
- Đổi mới chính sách đất đai nhằm đẩy nhanh q trình tích tụ và tập trung ruộng đất để phát triển sản xuất hàng hố quy mơ lớn, giảm bớt lao động trong nông nghiệp để chuyển sang phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nơng thơn.
- Đổi mới chính sách huy động các khoản đóng góp của nơng dân, kiên quyết bãi bỏ những khoản thu bất hợp pháp.
Cùng với đổi mới và hồn thiện các chính sách phát triển kinh tế - xã hội nói trên, cần kiện tồn cơng tác quản lý nhà nước các cấp, các ngành từ huyện đến xã, thị
trấn, phát huy dân chủ rộng rãi trong các lĩnh vực có liên quan đến lợi ích của dân với phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”.