Tình hình tài sản

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH AN GIANG (Trang 35 - 39)

6 Bố cục của đề tài

2.2.1.1Tình hình tài sản

Trước khi tìm hiểu cụ thể tình hình tài sản của cơng ty, chúng ta xem xét một cách khái quát về tài sản , qua đây giúp ta cĩ cái nhìn tổng quát về kết cấu tài sản cũng như tình hình biến động tài sản qua các năm. Để thấy được điều đĩ, ta xem xét bảng 2.2:

21.99 (21, 10 8,66 83%) 5.708,82 (86,11%) 18.296,17 (62,86%) 102.206,41 (215.62%) 3.702,49 (5,17%) 3.502,41 (4,44%)

Tổng tài sản Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

Chênh lệch (2007 -2006) Chênh lệch (2008-2007)

Bảng 2.2:Tài sản của Cơng ty CP Du Lịch An Giang trong 3 năm 2006 – 2008

ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2006 2007 2008 07-06 % 08-07 % Tổng tài sản 100.765,52 122.764,18 228.473,00 21.998,66 21,83 105.708,82 86,11 1. Tài sản ngắn hạn 29.104,70 47.400,87 149.607,28 18.296,17 62,86 102.206,41 215,62 2. Tài sản dài hạn 71.660,82 75.363,31 78.865,72 3.702,49 5,17 3.502,41 4,44

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của Cơng ty CP Du Lịch An Giang năm 2007 và 2008)

Năm 2006 tổng tài sản của cơng ty là 100.765,52 triệu đồng trong đĩ tài sản ngắn hạn chỉ chiếm 28,88%, phần lớn là tài sản dài hạn. Sở dĩ, năm 2006 tài sản dài hạn của cơng ty chiếm phần lớn là do cơng ty đã xây dựng thêm các nhà máy chế biến gạo và đổi mới một số trang thiết bị hiện đại, bên cạnh đĩ, cũng trong năm 2006 sản lượng xuất khẩu gạo của cơng ty giảm khoảng 21 nghìn tấn và kim ngạch xuất khẩu giảm khoảng 4 triệu USD, nguyên nhân là do tình hình thiên tai, dịch bệnh trên cây lúa nên số lượng lúa sản xuất thấp, thêm vào đĩ chính sách hạn chế xuất khẩu gạo của Chính Phủ để đảm bảo an ninh lương thực nên sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của cơng ty cũng chịu ảnh hưởng tình hình xuất khẩu chung của cả nước. Vì vậy, điều này đã làm cho tài sản ngắn hạn của cơng ty chiếm tỷ lệ thấp trong tổng tài sản.

Tuy nhiên tổng tài sản của cơng ty cĩ xu hướng tăng lên, đặc biệt là năm 2008 tổng tài sản tăng lên rất đáng kể, để thấy được tốc độ tăng tài sản qua các năm ta xem xét biểu đồ2.2:

Biểu đồ 2.2Thể hiện sự gia tăng tài sản của Cơng ty CP Du Lịch An Giang từ năm 2006 -2008

Qua biểu đồ ta thấy, tổng tài sản của cơng ty tăng lên chủ yếu là sự gia tăng của tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn cũng cĩ sự tăng lên nhưng tốc độ tăng khơng đáng kể so với tài sản ngắn hạn, cụ thể năm 2007 tài sản ngắn hạn tăng lên 62,86% so với năm 2006, đến năm 2008 tài sản ngắn hạn lại tăng lên đến 215,62% so với năm 2007 trong khi đĩ tài sản dài hạn của cơng ty chỉ tăng lên 4-5 % qua các năm. Việc tài sản dài hạn tăng ít hơn so với tài sản ngắn hạn là do hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty trong những năm 2007-2008,

ít cĩ sự biến động lớn nên cơng ty cũng khơng xây dựng lớn và ít mua sắm hay sửa chữa tài sản cố định, hơn nữa một số tài sản cố định của cơng ty như nhà máy, nhà xưởng, sân phơi, nhà kho, hai máy sấy, máy sản xuất bao bì, một số nhà máy, xí nghiệp chế biến gạo của cơng ty, chỉ mới được đầu tư vào năm 2006 cho nên năng suất hoạt động vẫn đảm bảo chưa cần phải tu bổ hay thay mới. Bên cạnh đĩ, hiện tại cơng ty đang cố gắng, nỗ lực khơng ngừng tăng cường xuất khẩu các mặt hàng nơng sản ra thị trường Thế Giới và mở rộng thêm các tua du lịch hấp dẫn. Hiện trạng này khiến cho tài sản ngắn hạn tăng vọt hơn so với tài sản dài hạn, như vậy nhân tố nào trong tài sản ngắn hạn làm ảnh hưởng mạnh đến sự gia tăng này? Để hiểu được điều này, ta tiếp tục phân tích thêm về tài sản ngắn hạn.

™ Tài sản ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn của cơng ty bao gồm các nhân tố: Tiền, đầu tư ngắn hạn, phải thu ngắn hạn, hàng tồn kho và các loại tài sản ngắn hạn khác, như vậy tài sản ngắn hạn cĩ sự biến động mạnh qua các năm cĩ nghĩa là các nhân tố này cũng cĩ sự biến động, tuy nhiên nhân tố nào sẽ cĩ ảnh hưởng mạnh nhất đối với sự biến động của tài sản ngắn hạn, ta tiếp tục phân tích bảng 2.3:

Bảng 2.3: Tài sản ngắn hạn của Cơng ty CP Du Lịch An Giang trong 3 năm 2006 – 2008

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của Cơng ty CP Du Lịch An Giang năm 2007 và 2008)

Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2006 2007 2008 07 -06 % 08 -07 % Tổng tài sản ngắn hạn 29.104,70 47.400,87 149.607,28 18.296,17 62,86 102.206,41 215,62 Tiền 1.262,86 1.275,500 19.557,00 12,64 1,00 18.281,50 1.433,2 Đầu tư ngắn hạn 0 0 20.000 0 0 20.000 / Phải thu ngắn hạn 4.798,41 38.637,47 48.752,41 33.839,06 705,21 10.114,94 26,18 Hàng tồn kho 19.654,48 5.973,24 58.215,87 -13.681,24 -69,61 52.242,63 874,61 Tài sản ngắn hạn khác 3.388,95 1.514,66 3.082,00 -1.874,29 -55,31 1.567,34 103,48

Kết quả từ bảng 2.3 cho thấy, sự gia tăng tài sản ngắn hạn năm 2007 là do sự gia tăng của nhân tố phải thu ngắn hạn nhưng hàng tồn kho lại giảm xuống, nghĩa là trong năm này cơng ty đã bán được số lượng lớn hàng tồn kho, tuy nhiên tỷ lệ bán chịu khá cao hay cơng ty cho khách hàng thanh tốn chậm vì thế các khoản phải thu khách hàng tăng vọt lên. Như vậy, tuy tài sản ngắn hạn của cơng ty tăng lên nhưng cơng ty lại cho khách hàng chiếm dụng vốn tương đối nhiều và cĩ xu hướng tăng lên, như thế thì việc sử dụng vốn của cơng ty chưa hẳn mang lại hiệu quả cao.

Đến năm 2008 tất cả các nhân tố của tài sản ngắn hạn đều tăng lên rất cao so với năm 2007, để thấy được điều này và biết được tốc độ tăng của nhân tố nào là mạnh mẻ nhất ta xem xét biểu đồ 2.3:

Biểu đồ 2.3: Thể hiện sự gia tăng tài sản ngắn hạn của Cơng ty CP Du Lịch An Giang năm 2008 so với năm 2007

18.281,50 (1.433,28%) 10.114,94 (26,18%) 52.242,63 (874,61%) 20.000 1.567,34 (103,48%) 1. Tiền 2. Đầu tư ngắn hạn 3. Phải thu ngắn hạn 4. Hàng tồn kho 5. Tài sản ngắn hạn khác

Qua biểu đồ 2.3 chúng ta thấy rằng hàng tồn kho cĩ giá trị cao nhất (52.242,63 triệu đồng), điều này thể hiện hàng tồn kho cĩ ảnh hưởng nhiều nhất đến sự gia tăng tài sản ngắn hạn năm 2008 so với năm 2007, như vậy trong năm 2007 cơng ty đã đẩy mạnh bán hàng tồn kho, đến năm 2008 cơng ty cần phải tăng cường thêm hàng trong kho nhằm cĩ thể đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng. Bên cạnh đĩ, trong năm 2008 cơng ty đã mở rộng thêm các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, so với năm 2006 và năm 2007 cơng ty chưa đầu tư vào khoản này, điều này cũng làm gia tăng tài sản ngắn hạn của cơng ty. Ngồi ra, tiền và các khoản tương đương tiền và các khoản phải thu ngắn hạn cũng tăng lên đáng kể.

Chính những thực trạng trên đã làm cho tài sản ngắn hạn của cơng ty tăng rất nhanh vào năm 2008, tuy nhiên việc tăng lên một cách nhanh chĩng như thế ta chưa thể khẳng định rằng việc sử dụng tài sản ngắn hạn đã cĩ hiệu quả hay chưa hiệu quả, bởi vì tính hiệu quả của việc sử dụng tài sản ngắn hạn cịn được thể hiện qua việc tài sản ngắn hạn đĩ cĩ đảm bảo đầy đủ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty diển ra bình thường, liên tục và chủ động, vì thế việc thiếu hay thừa tài sản ngắn hạn đều mang lại kết quả là sử dụng tài sản ngắn hạn chưa hiệu quả. Đĩ là phân tích cũng như đánh giá khái quát về tài sản ngắn hạn, thế thì tài sản dài hạn của cơng ty như thế nào? Ta tiếp tục phân tích thêm về các nhân tố của tài sản dài hạn.

™ Tài sản dài hạn

Chúng ta đều biết, tài sản dài hạn là bộ phận tài sản chủ yếu phản ánh năng lực sản xuất kinh doanh mà cơng ty đĩ sử dụng cũng như thơng qua nĩ sẽ thể hiện được trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật của cơng ty. Nĩ cũng rất cần thiết để giảm nhẹ sức lao động và nâng cao trình độ của cơng nhân. Do đĩ tài sản dài hạn cĩ ý nghĩa quyết định đến kết quả sản xuất

kinh doanh của cơng ty, vì vậy việc phân tích tài sản dài hạn là hết sức cần thiết. Tình hình tài sản dài hạn của cơng ty qua 3 năm 2006 – 2008, được thể hiện qua bảng 2.4:

Bảng 2.4: Tài sản dài hạn của Cơng ty CP Du Lịch An Giang trong 3 năm 2006 – 2008

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của Cơng ty CP Du Lịch An Giang năm 2007 và 2008)

Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2006 2007 2008 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

07 -06 % 08 -07 % Tổng tài sản dài hạn 71.660,82 75.363,31 78.865,72 3.702,49 5,17 3.502,41 4,65

1. Tài sản cố định 68.256,400 70.267,34 73.649,23 2.010,94 2,95 3.381,89 4,81 2. Đầu tư dài hạn 3.330.00 4.800,00 4.800,00 1.470,00 44,14 0 0 3. Tài sản dài hạn khác 74,43 295,98 416,49 221,55 297,66 120,51 40,72

Qua bảng 2.4ta thấy rằng tài sản dài hạn của cơng ty cũng cĩ xu hướng tăng lên, tuy nhiên mức độ tăng khơng nhiều, đặc biệt phải thu dài hạn của cơng ty qua các năm 2006, 2007 và 2008 đều khơng cĩ phát sinh, nghĩa là cơng ty khơng bị khách hàng hay đối tác chiếm dụng lượng vốn này, mặc dù vậy ta cũng chưa thể cho rằng cơng ty cĩ sử dụng hiệu quả tài sản dài hạn này hay khơng, vấn để này sẽ được xem xét kỹ hơn ở những phần sau.

Sự gia tăng của tài sản dài hạn chủ yếu là sự tăng lên của tài sản cố định, mặc dù trong những năm 2007 và 2008 cơng ty ít xây dựng, mở rộng thêm quy mơ, tuy nhiên cơng ty cũng cĩ tu bổ, trang bị thêm một số trang thiết bị cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Bên cạnh đĩ, sự tăng thêm về vốn cố định này một phần cũng cĩ thể do sự biến động về giá cả đối với mua sắm các loại máy mĩc, nhà xưởng, quyền sử dụng đất,…sự biến động này xảy ra tất yếu trong nền kinh tế thị trường, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu, thị hiếu, mức độ khan hiếm. Ngồi ra, đầu tư dài hạn và các loại tài sản dài hạn khác cũng cĩ sự tăng lên, tuy nhiên mức độ khơng đáng kể.

Tĩm ti, qua phân tích một cách khái tình hình tài sản của cơng ty CP Du Lịch An Giang, ta thấy rằng, tổng tài sản của cơng ty tăng dần lên qua các năm, đặc biệt tăng rất nhanh vào năm 2008, sự gia tăng đĩ của tổng tài sản chủ yếu là sự tăng mạnh mẻ của tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn cũng cĩ xu hướng tăng lên, tuy nhiên mức độ tăng khơng cao bằng tài sản ngắn hạn. Đĩ là tình hình khái quát vể tổng tài sản của cơng ty, thế thì tình hình về nguồn vốn sẽ như thế nào? Ta tiếp tục phân tích về tình hình khái quát nguồn vốn của Cơng ty CP Du Lịch An Giang.

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH AN GIANG (Trang 35 - 39)