0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

Ngành nghề kinh doanh của cơng ty

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH AN GIANG (Trang 29 -29 )

6 Bố cục của đề tài

2.1.2.3 Ngành nghề kinh doanh của cơng ty

Cơng ty cổ phần du lịch An Giang hoạt động trên hai lĩnh vực chính: Thương mại và du lịch.

Thương mại gồm cĩ các đơn vị như:

- Xí nghiệp chế biến nơng sản xuất khẩu I - Xí nghiệp chế biến nơng sản xuất khẩu III - Nhà máy chế biến gạo xuất khẩu Định Thành - Nhà máy chế biến Tây Phú

- Nhà máy chế biến nơng sản xuất khẩu 5 - Nhà máy chế biến nơng sản xuất khẩu 1 Du lịch gồm các đơn vị như: - Trung tâm dịch vụ du lịch - Khách sạn Đơng Xuyên - Khách sạn Long Xuyên - Khách sạn Bến Đá Núi Sam - Khách sạn An Hải Sơn Khu du lịch đồi Tức Dụp 2.1.3 Tình hình hoạt động của cơng ty

Cơng ty Cổ Phần Du Lịch An Giang (AN GIANG TOURMEX) hình thành từ năm 1978 là đơn vị hoạt động trên lĩnh vực Du Lịch và thương mại. Gần 30 năm hình thành và phát triển, Cơng Ty Cổ Phần Du Lịch An Giang khơng ngừng lớn mạnh và trở thành đơn vị chủ lực khai thác du lịch và xuất khẩu lương thực, nơng sản của tỉnh An Giang và khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long.

Với mục “ tiêu vì chất lượng cuộc sống”, những năm qua Cơng Ty Cổ Phần Du Lịch An Giang đã được khách hàng chấp nhận và đánh giá cao.

Với nổ lực phấn đấu, hàng năm cơng ty đều nhận được cờ và bằng khen của Tổng Cục Du Lịch và Bộ Thương Mại cho tập thể xuất sắc, Bằng khen của Hiệp hội lương thực Việt Nam năm 2000, Bằng khen của Thủ tướng chính phủ năm 2001 về sản xuất kinh doanh giỏi…; Trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu lương thực, cơng ty đã từng được xếp vào TOPTEN các doan nghiệp xuất khẩu gạo Việt Nam từ năm 2001; và là một trong những nhà cung cấp gạo Việt Nam chính cho NFA- Philippines từ năm 2004. Thời gian qua, cơng ty đã đầu tư cơng nghệ tiên tiến chế biến và bảo quản lúa gạo và xây dựng thương hiệu gạo của cơng ty cĩ uy tín trên trường thế giới.

Ngồi mặt hàng gạo trắng hạt dài, nếp và gạo thơm của cơng ty cũng được khách hàng ưa chuộng. Cơng ty cĩ khả năng cung cấp gạo xuất khẩu trên 200.000 tấn/năm cho thị trường thế giới như: Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ và một phần Châu Âu.

Về chế biến thủy sản, cơng ty Cổ Phần Du Lịch An Giang đã gĩp vốn thành lập cơng ty ANVIFISH, là cơng ty luơn sản xuất chế biến và xuất khẩu thủy sản như pha lê cá Tra, cá Ba Sa,.v.v.

Riêng Du Lịch, cơng ty cĩ 06 đơn vị kinh doanh du lịch trực thuộc. Thực hiện các dịch vụ như du lịch lữ hành nội địa và quốc tế, với đội ngũ hướng dẫn viên lành nghề, bộ phận điều hành cĩ nhiều kinh nghiệm, đội xe – tàu từ 07 đến 50 chổ máy lạnh, tiện nghi. Ngồi với nhiều chương trình du lịch trong tỉnh An Giang mới lạ hấp dẫn du khách, đặc biệt với loại hình Homestay tour, du lịch sinh thái rừng tràm trà sư, dã ngoại, leo núi, tham quan hang động lịch sử cách mạng, tắm biển nghỉ dưỡng…

Hệ thống khách sạn đạt tiêu chuẩn (từ 01 đến 03 sao) với đầy đủ tiện nghi được phân bố khắp tỉnh An Giang và Hịn Chơng, Kiên Giang.

Các khu du lịch luơn đổi mới các loại hình dịch vụ giải trí và cảnh quan ngày càng hấp dẫn phục vụ quý khách.

Vấn đề nhân lực luơn là điều mà lãnh đạo của An Giang Tourimex quan tâm. Mọi nhân viên khi vào cơng ty đều trải qua khâu tuyển dụng nghiêm ngặt và phải đáp ứng yêu cầu của cơng ty về trình độ chuyên mơn, kinh nghiệm của từng vị trí cơng việc,… Cụ thể trình độ chuyên mơn của nhân viên cơng ty được thể hiện thơng qua bảng 2.1:

Bảng 2.1: Trình độ chuyên mơn của nhân viên Cơng ty CP Du Lịch An Giang Trình độ nhân sự Số lượng Tỷ trọng (%)

Đại học 48 14,33

Cao đẳng 15 4,48

Trung cấp 48 14,33

Sơ cấp 16 4,78

Chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ 137 40,89 Lao động giản đơn 71 21,19

Tổng 335 100

Với mục tiêu “Chất lượng là mục tiêu hàng đầu”, cơng ty luơn cố gắng hết sức để gĩp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và mang đến cho khách hàng sự hài lịng tối đa khi sử dụng dịch vụ của An Giang Tourimex. Từ đĩ, mang lại lợi nhuận ngày càng cao cho cổ đơng của cơng ty, điều này cĩ thể chứng tỏ thơng qua biểu đồ 2.1

Biểu đồ 2.1: Lợi nhuận của Cơng ty CP Du Lịch An Giang qua 3 năm (ĐVT: Triệu đồng) 6.001,50 6.913,85 69.110,19 0.00 20,000.00 40,000.00 60,000.00 80,000.00 năm 2006 năm 2007 năm 2008

Kết quả từ biểu đồ cho thấy, lợi nhuận của cơng ty cĩ biến động tăng lên qua mỗi năm, và tăng rất mạnh vào năm 2008. Đây là biểu hiện rất tốt đới với tình hình hoạt đơng kinh doanh của cơng ty.

™ Cơ cấu tổ chức của Cơng Ty Cổ Phần Du Lịch An Giang

Bộ máy quản lý của cơng ty được tổ chức chặt chẽ từ trên xuống dưới, cĩ chức năng tham mưu hội đồng quản trị đi trước đĩn đầu trong tình hình kinh tế hiện nay. Cơng ty cĩ được văn phịng cơng ty: Đây là nơi tập trung Ban Gíam Đốc cơng ty, các phịng ban chức năng để làm việc, hội họp điều hành tồn cơng ty, gồm:

ƒTổng giám đốc: Lãnh đạo chung, lãnh đạo trực tiếp các phịng.

ƒPhĩ tổng giám đốc: lãnh đạo trực tiếp mãng du lịch (phịng nghiệp vụ và phát triển du lịch, các cơ sở kinh doanh du lịch)

ƒPhịng tổ chức và đầu tư: tuyển dụng nhân sự, quản lí hồ sơ nhân sự, lao động tiền lương-tiền thưởng, quản lý hành chánh tồn cơng ty, theo dõi điều hành các dự án đầu tư xây dựng, bảo trì cơng trình xây dựng.

ƒPhịng kế tốn-tài vụ: quản lý tài chánh tồn cơng ty.

ƒPhịng kinh doanh xuất nhập khẩu: tham mưu giúp cho giám đốc tổng cơng ty thơng tin giá cả thị trường và kinh doanh hàng hĩa xuất nhập khẩu, kinh doanh thương mại một số mặt hàng. Lập hợp đồng kinh tế nội ngoại thương, theo dõi thực hiện hợp đồng, giao nhận hiện trường, thanh lý hợp đồng kinh tế.

ƒPhịng nghiệp vụ-phát triển du lịch: tham mưu cho tổng giám đốc cơng ty thơng tin du lịch, lập kế hoạch phát triển du lịch, theo dõi thực hiện các cơ sở kinh doanh du lịch; tổng hợp, lập kế hoạch và theo dõi tiến độ thực hiện chỉ tiêu kế hoạch từng đơn vị cơ sở cơng ty.

ƒChi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh: tham mưu cho tổng giám đốc cơng ty thơng tin, giá cả thị trường và kinh doanh hàng hĩa xuất nhập khẩu; kinh doanh thương mại

một số mặt hàng. Lập hợp đồng kinh tế nội - ngoại thương, theo dõi thực hiện hợp đồng, giao nhận, hiện trường, thanh lý hợp đồng kinh tế.

ƒTrung tâm dịch vụ du lịch: kinh doanh dịch vụ du lịch, lữ hành nội địa và quốc tế, dịch vụ xuất khẩu lao động.

Ngồi ra cơng ty cịn các đơn vị trực thuộc như là các khách sạn, nhà hàng trong và ngồi tỉnh(kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng) và các xí nghiệp, các nhà máy chế biến nơng sản xuất khẩu (thu mua, chế biến, đĩng gĩi bao bì nơng sản, mua bán nơng sản).

ĐẠI HỘI CỔ ĐƠNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SỐT TỔNG GIÁM ĐỐC PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC Phịng kinh doanh XNK Chi nhánh TP.HCM Phịng tổ chức- hành chánh Phịng nghiệp vụ - phát triển du lịch Phịng kế tốn-tài vụ

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của Cơng ty CP Du Lịch An Giang

Trung tâm DV du lịch Khách sạn Bến Đá Núi Sam Khách sạn An Hải Sơn Khách sạn nhà hàng Đơng Xuyên Khách sạn nhà hàng Long Xuyên Khu du lịch Tức Dụp VP cho thuê (KS Cửu Long) Nhà nghỉ Vũng Tàu Nhà máy chế biến nơng sản xuất khẩu 1 Nhà máy chế biến gạo xuất khẩu Định Thành Nhà máy chế biến gạo xuất khẩu Tây Phú Xí nghiệp chế biến nơng sản xuất khẩu III Xí nghiệp chế biến nơng sản xuất khẩu I Quan hệ tác nghiệp Quan hệ chỉ đạo chung

Quan hệ tác nghiệp (du lịch) Quan hệ chỉ đạo (du lịch)

2.1.4 Thuận lợi và khĩ khăn

2.1.4.1 Thuận lợi

- Cơng ty luơn được sự quan tâm chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh trong định hướng hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt là sự chỉ đạo sâu sắc theo cơ chế quản lý xuất nhập khẩu của Chính Phủ.

- Được ưu đãi về thuế xuất khẩu, được khấu trừ theo qui định của thuế VAT, các thiết bị nhập về đầu tư cho phát triển sản xuất và xuất khẩu thì được miễn thuế nhập khẩu.

- Cơng ty hoạt động sản xuất kinh doanh đa ngành nghề đã giúp bổ sung, duy trì được doanh thu mỗi khi một lĩnh vực nào gặp bất lợi, nhất là đối với xuất khẩu.

- Được hỗ trợ nhiệt tình của các đơn vị và các ngành cĩ liên quan nhất là những ngân hàng cho vay tín dụng đầu tư phát triển với lãi suất ưu đãi, tài trợ thu mua, tạm trữ lúa gạo nên đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh.

- An Giang nằm ở khu vực ĐBSCL nên thuận lợi cho việc sản xuất nơng nghiệp. Những năm gần đây nhờ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên chất lượng sản phẩm ngày càng tốt hơn, sản xuất được nhiều sản phẩm hơn.

- Cơng ty đang tập trung đầu tư cho lĩnh vực chế biến các mặt hàng nơng, thủy sản gắn với việc phát triển thị trường nên từng bước đã chiếm lĩnh được thị phần, xác lập các khu vực tiêu thụ trong và ngồi nước.

2.1.4.2 Khĩ khăn

Bên cạnh những thuận lợi chủ yếu nĩi trên, cơng ty cịn gặp một số khĩ khăn như sau: - Thơng tin thị trường nước ngồi cịn hạn chế, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm và các nguồn thơng tin đại chúng.

- Cơng ty với các bạn hàng truyền thống là chính chưa cĩ đủ khả năng và kinh phí để tiếp cận mở rộng thị trường mới.

- Thị trường nội địa được quảng bá, đầu tư nhiều, nhưng cịn hạn hẹp. Ngồi ra, cơng ty chưa đủ khả năng về vốn khi thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu.

- Thị trường xuất khẩu gạo đang bị cạnh tranh gay gắt từ các nước trong khu vực như Thái Lan, Ấn Độ, Trung Quốc,…

- Giá cả nguyên liệu thường xuyên biến động ảnh hưởng đến giá thành xuất, nhập khẩu.

2.1.5 Định hướng phát triển của cơng ty

2.1.5.1 Mục tiêu chủ yếu

Từ kết quả sản xuất kinh doanh đã đạt được trong năm 2008, trên cơ sở đánh giá khả năng và nhu cầu thị trường cơng ty đặt ra những mục tiêu chủ yếu phải đạt được trong năm 2009 như sau:

- Tổng doanh thu cả năm là 1.162.700 triệu đồng, trong đĩ doanh thu từ lĩnh vực thương mại là 1.120.500 triệu đồng, doanh thu du lịch 42.200 triệu đồng.

- Lợi nhuận cả năm là 26.342 triệu đồng, trong đĩ lợi nhuận từ lĩnh vực thương mại 21.240 triệu đồng và lợi nhuận từ du lịch 5.102 triệu đồng.

- Sản lượng gạo xuất khẩu đạt 166.000 tấn, số lượng nhân sự là 290 nhân viên và tổng quỷ lương trong năm là 7.773 triệu đồng.

2.1.5.2 Định hướng hoạt động

Ban lãnh đạo cơng ty nhận định, năm 2009 sẽ cĩ những thuận lợi cơ bản nhưng đồng thời tiếp tục phát sinh nhiều khĩ khăn thách thức, cơng ty đề ra một số giải pháp cơ bản để hồn thành mục tiêu đặt ra.

™ Về thị trường

- Tập trung mở rộng thị trường trong và ngồi nước, xem thị trường trong nước cĩ ý nghĩa ổn định lâu dài.

- Triển khai ngay các sản phẩm nơng sản đã qua chế biến và thành lập bộ phận chuyên trách thị trường nội địa tại các Xí nghiệp đơng lạnh.

- Đi đơi với việc tạo sản phẩm cơng ty đang xúc tiến việc bảo hộ nhãn hiệu, thương hiệu, quảng bá tiếp thị, xây dựng mạng lưới và kênh phân phối sản phẩm.

- Tiếp tục cũng cố mối quan hệ với khách hàng truyền thống và từng bước mở rơng thị trường mới, khách hàng mới.

™ Về tổ chức phát triển sản xuất

Trong cơng tác tổ chức phát triển sản xuất từng đơn vị phải rà sốt lại năng lực sản xuất của mình và nhanh chĩng điều chỉnh các khâu bất hợp lý, với mục tiêu giảm chi phí hạ giá thành.

™ Về cơng tác quản lý điều hành

- Duy trì mối quan hệ thơng tin thường xuyên giữa bộ phận nghiệp vụ văn phịng cơng ty và các đơn vị trực thuộc.

- Trong quan hệ giữa các đơn vị tham gia xuất khẩu với phịng kinh doanh, cần nhanh chĩng cũng cố, thống nhất việc chỉ đạo điều hành đảm bảo thơng suốt trong giao dịch với khách hàng.

- Chú trọng đầu tư cho nguồn nhân lực, nâng cao thu nhập cho lực lượng cán bộ chủ chốt và lực lượng chất xám thơng qua việc trả lương.

2.2 Thc trng hiu qu s dng vn ti Cơng ty C Phn Du Lch An

Giang

2.2.1 Phân tích khái quát tình hình tài sản và nguồn vốn

2.2.1.1 Tình hình tài sản

Trước khi tìm hiểu cụ thể tình hình tài sản của cơng ty, chúng ta xem xét một cách khái quát về tài sản , qua đây giúp ta cĩ cái nhìn tổng quát về kết cấu tài sản cũng như tình hình biến động tài sản qua các năm. Để thấy được điều đĩ, ta xem xét bảng 2.2:

21.99 (21, 10 8,66 83%) 5.708,82 (86,11%) 18.296,17 (62,86%) 102.206,41 (215.62%) 3.702,49 (5,17%) 3.502,41 (4,44%)

Tổng tài sản Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn

Chênh lệch (2007 -2006) Chênh lệch (2008-2007)

Bảng 2.2:Tài sản của Cơng ty CP Du Lịch An Giang trong 3 năm 2006 – 2008

ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Chênh lệch Chỉ tiêu 2006 2007 2008 07-06 % 08-07 % Tổng tài sản 100.765,52 122.764,18 228.473,00 21.998,66 21,83 105.708,82 86,11 1. Tài sản ngắn hạn 29.104,70 47.400,87 149.607,28 18.296,17 62,86 102.206,41 215,62 2. Tài sản dài hạn 71.660,82 75.363,31 78.865,72 3.702,49 5,17 3.502,41 4,44

(Nguồn: Bảng cân đối kế tốn của Cơng ty CP Du Lịch An Giang năm 2007 và 2008)

Năm 2006 tổng tài sản của cơng ty là 100.765,52 triệu đồng trong đĩ tài sản ngắn hạn chỉ chiếm 28,88%, phần lớn là tài sản dài hạn. Sở dĩ, năm 2006 tài sản dài hạn của cơng ty chiếm phần lớn là do cơng ty đã xây dựng thêm các nhà máy chế biến gạo và đổi mới một số trang thiết bị hiện đại, bên cạnh đĩ, cũng trong năm 2006 sản lượng xuất khẩu gạo của cơng ty giảm khoảng 21 nghìn tấn và kim ngạch xuất khẩu giảm khoảng 4 triệu USD, nguyên nhân là do tình hình thiên tai, dịch bệnh trên cây lúa nên số lượng lúa sản xuất thấp, thêm vào đĩ chính sách hạn chế xuất khẩu gạo của Chính Phủ để đảm bảo an ninh lương thực nên sản lượng và kim ngạch xuất khẩu gạo của cơng ty cũng chịu ảnh hưởng tình hình xuất khẩu chung của cả nước. Vì vậy, điều này đã làm cho tài sản ngắn hạn của cơng ty chiếm tỷ lệ thấp trong tổng tài sản.

Tuy nhiên tổng tài sản của cơng ty cĩ xu hướng tăng lên, đặc biệt là năm 2008 tổng tài sản tăng lên rất đáng kể, để thấy được tốc độ tăng tài sản qua các năm ta xem xét biểu đồ2.2:

Biểu đồ 2.2Thể hiện sự gia tăng tài sản của Cơng ty CP Du Lịch An Giang từ năm 2006 -2008

Qua biểu đồ ta thấy, tổng tài sản của cơng ty tăng lên chủ yếu là sự gia tăng của tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn cũng cĩ sự tăng lên nhưng tốc độ tăng khơng đáng kể so với tài sản ngắn hạn, cụ thể năm 2007 tài sản ngắn hạn tăng lên 62,86% so với năm 2006, đến năm 2008 tài sản ngắn hạn lại tăng lên đến 215,62% so với năm 2007 trong khi đĩ tài sản dài hạn của cơng ty chỉ tăng lên 4-5 % qua các năm. Việc tài sản dài hạn tăng ít hơn so với tài sản ngắn hạn là do hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty trong những năm 2007-2008,

ít cĩ sự biến động lớn nên cơng ty cũng khơng xây dựng lớn và ít mua sắm hay sửa chữa tài sản cố định, hơn nữa một số tài sản cố định của cơng ty như nhà máy, nhà xưởng, sân phơi,

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH AN GIANG (Trang 29 -29 )

×