- Trỡnh độ chuyên môn kỹ thuật của đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang
2.2.3. Xây dựng và thực hiện tốt các chính sách tạo động lực cho đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang
nhân tỉnh Kiên Giang
Thực tiễn công cuộc đổi mới đất nước, cũng như trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đó chỉ rừ việc xây dựng và phát triển giai cấp công nhân Việt Nam nói chung và đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang nói riêng chỉ thực sự có hiệu quả nếu các cấp chính quyền đoàn thể tạo ra được động lực để đội ngũ này phát triển, phấn đấu vưon lên, bao gồm cả động lực vật chất và động lực tinh thần; động lực trực tiếp, động lực gián tiếp; động lực trước mắt và động lực lâu dài. Bới vỡ, động lực trực tiếp đối với người công nhân chính là lợi ích thiết thân về việc làm và thu nhập, là các nhu cầu ngày càng tăng về văn hoá - xó hội.
Trong điều kiện hiện nay trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, đời sống vật chất và tinh thần của đội ngũ công nhân cũn gặp khụng ớt khú khăn. Do vậy, cần có sự quan tâm giải quyết thoả đáng vấn đề lợi ích kinh tế cho công nhân thỡ chắc chắn sẽ phỏt huy được tinh thần trách nhiệm, tính năng động sáng tạo và tạo được sự gắn bó giữa công nhân với nông dân, trí thức và với toàn dân tộc.
Tuy nhiên, khi giải quyết lợi ích kinh tế, cần phải có sự kết hợp hài hoà giữa lợi ích kinh tế với lợi ích tinh thần, lợi ích chung với lợi ích riêng, lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài, lợi ích kinh tế gắn với các lợi ích khác. Muốn vậy, cần thường xuyên quan
tâm xây dựng và thực hiện tốt các chính sách xó hội đối với đội ngũ công nhân bằng các biện pháp như sau:
Một là, xây dựng và thực hiện có hiệu quả chính sách giải quyết việc làm cho công nhân
Người lao động nói chung, đội ngũ công nhân Kiên Giang nói riêng phải có việc làm. Khi người công nhân có việc làm họ sẽ có thu nhập từ đó thoả món những nhu cầu cả về vật chất và tinh thần, là cơ sở để họ có điều kiện phát triển toàn diện. Đó là một nhu cầu thiết yếu đối với người lao động, là điều kiện để đội ngũ công nhân tồn tại và phát triển trên mọi phương diện. Không thể có được một đội ngũ công nhân vững mạnh khi họ thiếu việc làm.
Thời gian qua thực hiện chương trỡnh giải quyết việc làm cho người lao động, các ngành, các cấp tỉnh Kiên Giang theo chức năng, nhiệm vụ được giao đó thực hiện nhiều giải phỏp tớch cực gúp phần hoàn thành chỉ tiờu, kế hoạch giải quyết việc làm hằng năm của tỉnh. Về phía các doanh nghiệp đó mở rộng sản xuất, thu hỳt được nhiều lao động tham gia. Trên địa bàn tỉnh đó cú nhiều doanh nghiệp cú số lao động tăng nhanh, ví như: Công ty liên doanh Bao bỡ Hà Tiờn, Cụng ty Kiờn Cường, Công ty thuỷ sản Bim Kiên Giang, Công ty Đầu tư và Xây dựng Kiên Giang… Tại các doanh nghiệp này, nhỡn chung, tỡnh hỡnh việc làm của cụng nhõn trong cỏc doanh nghiệp tương đối ổn định. Các quy định về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi, các chế độ chính sách từng bước được các doanh nghiệp quan tâm, nhờ vậy đời sống người lao động từng bước được cải thiện.
Mặc dù vậy, lao động việc làm luôn là vấn đề bức thiết của toàn xó hội, trong đó có Kiên Giang.
Để giải quyết việc làm cho người lao động Đảng bộ và Chính quyền tỉnh Kiên Giang cần phải:
Sớm hoàn thiện các chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế ổn định lâu dài trên địa bàn tỉnh, nhất là các chính sách nhằm giải phóng mọi nguồn lực ở địa phương, phát huy mọi tiềm năng, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho mọi tổ chức và cá nhân, doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đầu tư vào sản xuất kinh
doanh... tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, làm cho đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang phát triển đông về số lượng, mạnh về chất lượng.
Tập trung nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, sức khỏe cho công nhân. Thực hiện tốt các chính sách chế độ, quan tâm hỗ trợ, tạo điều kiện cho công nhân lao động phát triển kinh tế gia đỡnh. Nghiờn cứu thành lập Quỹ hỗ trợ thất nghiệp của tỉnh nhằm góp một phần trợ cấp để người lao động tăng khả năng tỡm việc làm mới.
Trước mắt, cần quan tâm đầu tư phát triển các ngành nghề, các lĩnh vực cần ít vốn mà có khả năng thu hút nhiều lao động. Phục hồi và phát triển các làng nghề truyền thống để giải quyết lao động dư thừa tại nông thôn, hạn chế sự cạnh tranh nhu cầu việc làm do người lao động từ nông thôn chuyển ra thành thị đi đôi với khuyến khích các doanh nghiệp mạnh dạn sử dụng công nghệ mới và thu hút lao động có tay nghề cao là một hướng phát trtiển tốt cần tiếp tục đầu tư phát triển.
Tiếp tục mở rộng quan hệ hợp tác lao động và xuất khẩu lao động, chú trọng đào tạo nghề theo đơn đặt hàng của các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu lao động. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về lao động và việc làm nhằm bảo vệ lợi ích người lao động, chủ doanh nghiệp và của nhà nước.
Hai là, thực hiện tốt chính sách tiền lương, tiền công lao động và tiền thưởng
Tiền lương, tiền công là nguồn thu nhập chủ yếu, quan trọng nhất đối với công nhân. Bằng nguồn thu nhập đó người công nhân không chỉ dùng để tái tạo ra sức lao động mà cũn để họ tổ chức cuộc sống của mỡnh. Hơn nữa, lao động- việc làm - tiền lương, thu nhập của người lao động cũn thể hiện bản chất ưu việt của chế độ XHCN.
Qua khảo sát thực tế tại một số doanh nghiệp của hai cụm công nghiệp là Tắc Cậu và Kiên Lương cho thấy, thu nhập của công nhân tại khu vực Kiên Lương cao hơn khu vực Tắc Cậu. Cụ thể, tại khu vực Kiên Lương thu nhập bỡnh quân 2.492.000đ/người/tháng, tại khu vực Tắc cậu là 1.366.666đồng/người/tháng. Các khoản tiền thưởng, ăn giữa ca tại khu vực Kiên Lương cũng cao hơn khu vực Tắc Cậu. Điều đáng chú ý là, tại khu vực Tắc Cậu, với mức lương bỡnh quõn là 1.366.666đống/người/tháng như trên (khu vực này chủ yếu là công nhân ngành chế biến thuỷ sản) thỡ so với 04 năm trước (bỡnh quõn 1,1 đến 1,3
triệu đồng) là tăng rất ít [16, tr.4]. Do vậy, đời sống của công nhân khu vực này sẽ rất khó khăn trước tỡnh hỡnh giỏ cả tăng cao như hiện nay.
Theo quy định, tiền lương của người lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động, nhưng không được thấp hơn so với mức lương tối thiểu và được trả theo năng suất, chất lượng và hiệu quả công việc. Phần lớn các doanh nghiệp đó tớch cực tạo việc làm để tăng thu nhập cho người lao động. Nhỡn chung, cỏc đơn vị thực hiện trả lương đúng quy định. Một số công ty có mức lương bỡnh quõn tương đối khá như Công ty trách nhiệm hữu hạn Xuất nhập khẩu Kiên Giang 3.800.000đ/người/tháng, Công ty Đầu tư và Xây dựng Kiên Giang 4.155.000đ/người/tháng (đối với lao động hợp đồng dài hạn), công ty cổ phần Xi măng Kiên Giang 3.140.000đ/người/tháng… Bên cạnh đó, vẫn có những doanh nghiệp trả lương cho người lao động thấp như: Công ty Trung Sơn 1.200.000đ/người/tháng, Công ty thuỷ sản Bim Kiên Giang 1.300.000đ/người/tháng, Công ty Kiên Cường 1.100.000 - 1.200.000đ/người/tháng, với mức lương này sau khi trừ tiền ăn 01 buổi và nhà ở thỡ mỗi lao động chỉ cũn lại vài trăm ngàn, nên gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống [16, tr.8].
Các chế độ phụ cấp, bồi dưỡng độc hại, ăn giữa ca đều được các doanh nghiệp quan tâm thực hiện. Một số doanh nghiệp đó xõy dựng được quy chế trả lương và thực hiện đúng theo quy chế. Chế độ nâng lương cho công nhân cũng được các doanh nghiệp quan tâm thực hiện. Đa số các doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần thực hiện chế độ tiền lương có nề nếp, đảm bảo quy trỡnh chặt chẽ trong việc xếp ngạch, bậc lương.
Rừ ràng, việc xõy dựng chế độ tiền lương hợp lý đối với khu vực sản xuất kinh doanh là việc làm cần thiết hiện nay vỡ trên địa bàn tỉnh Kiên Giang thu nhập của đội ngũ công nhõn vẫn cũn thấp, tỷ lệ hộ đói nghốo cũn cao ( chiếm 8,89%), vẫn cũn có sự chênh lệch lớn giữa các khu vực kinh tế, giữa các doanh nghiệp (khu công nghiệp Kiên Lương tiền lương cao hơn khu công nghiệp Tắc Cậu - Châu Thành). Một số doanh nghiệp ngoài quốc doanh lại cú hỡnh thức trả lương theo ngày, làm việc không hợp đồng lao động, trả lương theo hỡnh thức khoỏn theo cụng việc… Điều đó cho thấy vấn đề tiền lương hiện nay cần có sự điều chỉnh cho phù hợp là cần thiết. Xây dựng các thang bảng lương hợp lý, trong đó có khoảng cách mỗi bậc lương đáng kể để khuyến khích công
nhân học tập nâng cao tay nghề; đảm bảo lương thực tế và đời sống công nhân. Trong chính sách tiền lương cần thực hiện đúng đắn nguyên tắc phân phối theo lao động, làm cho tiền công thực sự là đũn bẩy kớch thớch lao động sáng tạo, có hiệu quả, năng suất, chất lượng cao. Cần có nguyên tắc phân phối theo mức đóng góp và theo quỹ phúc lợi xó hội. Cú chớnh sỏch khuyến khớch cụng nhõn giỏi nghề.
Để thực hiện tốt chính sách tiền lương, tiền công lao động và tiền thưởng cần phải:
Các doanh nghiệp thực hiện tốt chính sách chế độ như tiền lương, bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động,... Chú trọng nâng mức sống trung bỡnh của cụng nhõn gắn với sự phỏt triển của doanh nghiệp và đời sống xó hội ở địa phương, có chính sách ưu đói cụng nhõn bậc cao, thợ lành nghề. Quan tâm chăm lo cải thiện điều kiện lao động, phũng chống tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp cho công nhân. Tổ chức tốt việc chăm sóc sức khỏe cho công nhân, nhất là công nhân làm việc nặng nhọc, trong môi trường độc hại, công nhân nữ làm việc trong các khu, cụm công nghiệp. Phát triển và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh của các cơ sở y tế tại các khu, cụm công nghiệp, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh tại chỗ và xử lý cú hiệu quả tỡnh trạng ô nhiễm môi trường; chú ý đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm bữa ăn cho công nhân và giải quyết kịp thời các vụ ngộ độc trong sản xuất, ngộ độc thực phẩm xảy ra ở các khu công nghiệp, dịch vụ.
Thực hiên tốt việc thoả ước lao động. Đây là vấn đề rất nhạy cảm vỡ có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi người lao động, nhưng về phía doanh nghiệp và người sử dụng lao động thường ít chú ý đến vấn đề này một phần vỡ sợ trách nhiệm, phần khác khi thực hiện thoả ước lao động thỡ phải tăng thêm chi phí. Điều này lý giải tại sao năm 2007, Sở Lao động thương binh và xó hội chỉ thừa nhận 32 thoả ước lao động tập thể và 52 quy định lao động của các doanh nghiệp, phần lớn trong số đó là doanh nghiệp nhà nước và công ty cổ phần có vốn nhà nước. Hầu hết doanh nghiệp ngoài quốc doanh chưa có thoả ước lao động tập thể. Hoặc một số nội dung thoả ước lao động tập thể không cũn phự hợp nhưng không được bổ sung, điều chỉnh kịp thời như Công ty cổ phần sản xuất vật liệu xây dựng Kiên Giang. Nhiều nội dung thoả ước lao động tập thể cũn chung chung, thiếu cụ thể. Việc thực hiện quy định về thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi trong một số doanh
nghiệp vẫn cũn bị vi phạm. Một số doanh nghiệp chưa quan tâm thực hiện chế độ nghỉ phép theo quy định.
Chính vỡ vậy, để bảo vệ lợi ích của công nhân, tạo điều kiện cho họ phát triển thỡ bắt buộc người sử dụng lao động phải có hợp đồng, thoả ước lao động. Bởi lẽ, thỏa ước lao động giúp người lao động có được sự đồng thuận, khách quan, phù hợp với cách làm việc có tổ chức; tránh được những tư tưởng tự phát, những hành vi manh động không cân nhắc đến lợi ích trước mắt và lâu dài của cá nhân và tập thể.
Tăng cường kiểm tra, giám sát, kiên quyết xử lý những doanh nghiệp, người sử dụng lao động có hành vi vi phạm Luật Lao động, Luật Công đoàn, nhất là vi phạm các chính sách chế độ như bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế, bảo hộ lao động, thời gian làm việc, nghỉ ngơi... đối với công nhân.
Ba là, hoàn thiện và thực hiện tốt chính sáchbảo hiểm, nhà ở, bảo vệ sức khoẻ cho công nhân
Sẽ là thiếu sót nếu giải quyết việc làm và thực hiện tốt chế độ tiền lương, tiền thưởng cho công nhân mà không chăm lo, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần, giải quyết tốt vấn đề nhà ở, đáp ứng nhu cầu về điện, nước, đường, trường, nơi giữ trẻ, phương tiện đi làm, bệnh viện, cơ sở văn hoá, khu thể thao cho công nhân vỡ đây là một trong những nhu cầu thiết yếu đảm bảo cho người công nhân yên tâm, có thể công tác lâu dài tại doanh nghiệp.
Đặc biệt là việc thực hiện các chế độ chính sách về bảo hiến y tế, bảo hiểm xó hội cần đặc biệt được tiến hành thường xuyên vỡ đây là một trong những quyền lợi cơ bản của người công nhân, là cơ sở để họ gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.
Mặc dù việc thực hiện các chính sách về bảo hiểm đó được tiến hành đó lâu và thu được khá nhiều thành tựu nhưng hiện tại công tác này cũn chưa tương xứng với đũi hỏi của tỡnh hỡnh mới.Tính đến cuối năm 2007 trên địa bàn tỉnh Kiên Giang chỉ có 396 doanh nghiệp trong tổng số 3.312 doanh nghiệp với 15.947 công nhân được tham gia bảo hiểm xó hội và bảo hiểm y tế là quỏ ớt. Nhiều doanh nghiệp tham gia bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế với mức rất thấp, điển hỡnh là Cụng ty Kiờn Cường (chỉ có 39 người đóng bảo hiểm xó hội trờn mức lương tối thiểu), không xây dựng thang lương, bảng lương để
làm căn cứ tham gia chế độ bảo hiểm xó hội và bảo hiểm y tế, làm cho người công nhân bị thiệt thũi. Nhiều doanh nghiệp trỏnh việc tham gia bảo hiểm xó hội, bảo hiểm y tế bằng cỏch ký hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc khai thấp số lượng công nhân đang làm việc so với thực tế.
Để thực hiện tốt chính sách về bảo hiểm, nhà ở nhằm đảm bảo sức khoẻ, cuộc sống cho đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang vấn đề đặt ra là phải:
- Về phía Ủy ban nhân dân tỉnh cần xem xét và dành một tỷ lệ kinh phí thích hợp để đầu tư vào đất và vận động doanh nghiệp hỗ trợ về nhà ở, đất ở cho công nhân. Đồng thời khuyến khích đầu tư xây dựng nhà ở cho công nhân theo hướng nhà nước, doanh nghiệp, người lao động và xó hội cựng đóng góp, đầu tư xây dựng để bán, bán trả chậm hoặc cho thuê; đặc biệt ưu đói đối với công nhân nghèo, nhằm ổn định cuộc sống đảm bảo sức khoẻ cho công nhân
- Ở các khu dân cư mới được quy hoạch gần các khu, cụm công nghiệp cần xây dựng các nhà chung cư do nhà nước đầu tư hoặc khuyến khích các tổ chức cá nhân có điều kiện đầu tư nhằm bán trả góp cho công nhân. Cách làm này sẽ làm giảm đáng kể áp lực về nhà ở cho công nhân.
- Song song với quỏ trỡnh xõy dựng và phỏt triển nhà ở cho cụng nhõn, trong những năm tới cần quản lý tốt việc kinh doanh nhà trọ trên địa bàn tỉnh. Đặc biệt, ở các khu, cụm công nghiệp cần phải có quy định chặt chẽ về tiêu chuẩn nhà trọ dành cho công nhân như: thiết kế, kiến trúc, điều kiện vệ sinh, phũng chỏy chữa chỏy, khung giỏ cho