- Trỡnh độ chuyên môn kỹ thuật của đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang
1.3.1. Vai trũ của đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN GIẢI QUYẾT
1.3.1. Vai trũ của đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nghiệp hoá, hiện đại hoá
* Đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang là lực lượng sản xuất chủ yếu có mặt trong tất cả các thành phần kinh tế, góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xó hội, nõng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ở Kiên Giang
Mặc dự cũn chiếm tỷ lệ thấp trong lực lượng lao động và trong cơ cấu dân số của Tỉnh, nhưng đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang vẫn luôn là lực lượng sản xuất hàng đầu, có mặt trong tất cả các thành phần kinh tế của Tỉnh. Chính đội ngũ này đó gúp phần to lớn vào thắng lợi của sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá gắn với kinh tế tri thức, hội nhập quốc tế, cũng như đảm bảo sự phát triển nhanh và bền vững trên địa bàn tỉnh Kiên Giang.
Từ thực tiễn hoạt động sản xuất của tỉnh cho thấy không chỉ trong giai đoạn hiện nay, mà ngay sau cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước thành công, thống nhất đất nước (năm 1975), đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang đó thể hiện rừ vai trũ to lớn của mỡnh bằng những sỏng kiến cải tiến kỹ thuật của cá nhân và tập thể. Tính chung từ năm 1977 đến năm 1980, trong đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang đó cú 1.320 lượt sáng kiến, làm lợi cho xó hội 81.845.715 đồng. Đó xuất hiện nhiều gương điển hỡnh như tập thể trường Công nhân kỹ thuật, thuộc ty Công nghiệp - trong thời điểm gặp rất nhiều khó khăn về
xăng dầu để phục vụ cho việc giảng dạy đó cú sỏng kiến cải tiến thành cụng động cơ nổ (xe Jeep cũ) chạy bằng xăng sang chạy bằng hơi đốt từ trấu, mạt cưa hoặc than bùn. Sáng kiến này làm lợi hằng năm trên 50.000 đồng cho một máy cần sử dụng. Đó là trường hợp anh Trương Văn Hưng, công nhân xí nghiệp xay xát thuộc ty Lương thực đó cú 4 sỏng kiến, làm lợi cho Nhà nước 484.951 đồng. Nổi bật là sáng kiến cải tiến cách sửa chữa 8 lỗ để bắt bu lông đó bị lờn răng của máy Harjord 75 CV, đó rỳt ngắn thời gian sửa chữa xuống 4 lần; Nhà mỏy xi măng Kiên Lương (Xi măng Hà Tiên 2) đó cải tiến cỏch đốt lũ từ dầu đen đặc mua của I - Rắc sang đốt bằng dầu lỏng của Liên Xô bằng cách đốt nối tiếp 2 máy bơm cao áp vừa đỡ hao nguyên liệu, vừa khắc phục tỡnh trạng dầu chảy hỏng lũ nung. Sỏng kiến này đó làm lợi cho Nhà nước 53 triệu đồng; Công ty xây dựng số 10 là đơn vị đảm nhiệm mở rộng Nhà máy Xi măng Kiên Lương cũng đó cú những sáng kiến tiêu biểu: dùng cẩu giao thông để đổ bê tông công trỡnh KPX9, làm lợi 12 ca cẩu, tiết kiệm được 55.000 đồng; nghiên cứu tận dụng đầu cọc thừa để lót hầm lũ thay xi măng, làm lợi trên 25.000 đồng; công ty Chế biến xuất khẩu Hải sản, sau khi chuyên gia Na Uy bàn giao nhà máy chế biến bột cá với công suất 5 tấn thành phẩm/ngày, nhưng khi vận hành, công suất chỉ đạt 2,5 tấn/ngày (chỉ bằng nửa công suất thiết kế). Trong thời điểm cũn nhiều khó khăn, anh công nhân Du Sol Mang đó ra sức nghiờn cứu từ sỏch vở, đồng thời bám sát hiện trường, sau 2 tháng anh đó tỡm ra nguyờn nhõn và tự mỡnh điều chỉnh được bộ phận tăng giảm tốc độ các mô tơ của nồi nấu và nồi ép để đưa công suất của máy đạt đúng công suất thiết kế… [25, tr.154]. Có thể thấy rằng, trong hoàn cảnh, điều kiện của những năm sau chiến tranh, sản xuất và đời sống cũn nhiều khú khăn, nhưng đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang đó thể hiện vai trũ của mỡnh, luụn luụn chủ động, sáng tạo không lùi bước trước khó khăn, làm lợi cho Nhà nước hơn 80 triệu đồng, đó làm chủ và điều hành các cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại.
Bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước (1996 - 1998), đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang tiếp tục khẳng định vai trũ lực lượng sản xuất chủ yếu của xó hội, nhiều đơn vị như: công ty Quốc doanh đánh cá, công ty Chế biến Xuất nhập khẩu Thuỷ sản, công ty xi măng Hà Tiên, công ty Tư vấn Xây dựng… đó trở thành những đơn vị năng động trong đổi mới công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,
phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, tỡm hiểu và mở rộng thị trường, xây dựng chiến lược phát triển lâu dài. Điển hỡnh là công ty Quốc doanh đánh cá, hơn 10 năm chuyển đổi cơ chế sản xuất kinh doanh, bằng chính nỗ lực của tập thể, đơn vị đó đoàn kết xây dựng Công ty ngày càng lớn mạnh. Từ một cơ ngơi nghèo nàn, trang thiết bị lạc hậu, sản xuất trỡ trệ, đời sống công nhân thấp kém… đó vươn lên trở thành con chim đầu đàn của ngành thuỷ sản cả nước. Ngoài việc đánh bắt, khai thác, chế biến… đơn vị cũn tham gia cựng với lực lượng vũ trang bảo vệ vững chắc quốc phũng, an ninh trên biển với phương châm: “Xây dựng, phát triển kinh tế, kết hợp với xây dựng, củng cố quốc phũng”. Ghi nhận những đóng góp của đội ngũ công nhân Công ty, năm 1996, Nhà nước tặng thưởng danh hiệu cao quý: “Đơn vị anh hùng lực lượng vũ
trang”. Với sự nỗ lực của tập thể đội ngũ công nhân công ty Cổ phần xi măng Hà Tiên 2,
ngày 8/9/2008 đó khỏnh thành đưa vào hoạt động hệ thống cảng tiếp nhận, bốc dỡ, vận chuyển than, kho chứa, dự trữ than, máy nghiền có năng suất 35 tấn/giờ, phũng điều khiển trung tâm…thay thế hệ thống đốt dầu MFO hiện có bằng vũi đốt than hiện đại, tất cả các hạng mục công trỡnh đều do nhà thầu trong nước thực hiện. Hệ thống này đưa vào hoạt động đó tiết kiệm cho Cụng ty hơn 250 tỷ đồng /năm so với đốt dầu trước đây và sản lượng clinker cũng tăng thêm hơn 17 ngàn tấn/năm [55].
Hiện nay, đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang vẫn đang nắm giữ những cơ sở vật chất và các phương tiện sản xuất hiện đại nhất, giữ vai trũ quyết định sự phát triển kinh tế xó hội của Tỉnh. Đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang không ngừng đẩy mạnh quá trỡnh sản xuất. Kết quả năm 2007, giá trị sản xuất công nghiệp là 9.648 tỷ đồng, đạt 102% kế hoạch và tăng 13% so với cùng kỳ năm 2006 [51, tr.2].
Như vậy, trong suốt quá trỡnh cách mạng, đặc biệt là trong giai đoạn phát triển mới của đất nước đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang vẫn luôn giữ vững và phát huy bản chất cách mạng, truyền thống đoàn kết, cần cù lao động, tinh thần chịu đựng gian khổ, thông minh sáng tạo trong xây dựng đất nước và bảo vệ Tổ quốc, góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Kiên Giang nói riêng và cả nước nói chung.
* Thụng qua vai trũ lónh đạo, quản lý của Đảng bộ và Chính quyền tỉnh Kiên Giang đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang đó và đang khẳng định vai trũ lónh đạo sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Kiên Giang
Thông qua Đảng cộng sản Việt Nam - đội tiên phong của mỡnh, giai cấp công nhân Việt Nam đó và đang lónh đạo toàn thể dân tộc thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước bằng chủ trương, đường lối đúng đắn, bằng việc đề ra mục tiêu cụ thể, có bước đi thích hợp. Là một bộ phận của giai cấp công nhân Việt Nam, đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang ngoài những đóng góp về những giá trị được tạo ra từ thực tế lao động sản xuất và dịch vụ, vai trũ tớch cực và chủ động của công nhân cũn được thể hiện bằng việc thông qua tổ chức công đoàn, đoàn thanh niên và các tổ chức quần chúng khác; thông qua việc trực tiếp đóng góp, xây dựng đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước; thông qua các thoả ước lao động ở doanh nghiệp… đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang đó cú những phát hiện, đề xuất nhiều giải pháp và kinh nghiệm quý bỏu cho Đảng bộ và Chính quyền tỉnh Kiên Giang đúc kết thành các nghị quyết, quy định, chương trỡnh hành động… quan trọng, để chỉ đạo thực hiện có hiệu quả việc giữ vững và phát triển sản xuất, ổn định chính trị xó hội.
Thực tế trong những năm đổi mới đó chứng tỏ đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang là lực lượng có khả năng sáng tạo trong sản xuất, tiên phong trong việc kiến tạo nền kinh tế công nghiệp hiện đại và năng động, nhạy bén trong tổ chức đời sống xó hội nờn đó gúp phần vượt qua khó khăn, đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. Trong giai đoạn 1996 - 2000, kinh tế Kiên Giang cũng chịu ảnh hưởng của biến cố chung là sự biến động tài chính, tiền tệ ở khu vực Châu Á; bên cạnh đó, cuối năm 1997 cơn bóo Lin da và lũ lụt đó gõy thiệt hại to lớn về người và của đối với Kiên Giang và các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long nên giai đoạn này kinh tế của tỉnh phỏt triển chậm, GDP bỡnh quõn tăng 8%, thấp hơn mức trung bỡnh của vùng Đồng bằng sông Cửu Long (11,1%), nhưng cao hơn cả nước (6,95%) [5, tr.24].
Với vai trũ là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đội ngũ công tỉnh Kiên Giang đó cựng với nhõn dõn tỉnh Kiờn Giang vượt qua khó khăn, phát triển sản xuất, góp phần tăng trưởng kinh tế, thể hiện: tổng thu
ngân sách trên địa bàn tỉnh ngày càng tăng: năm 2004 tăng 11 lần so với năm 1991; năm 2007 thu 1.991.178 triệu đồng tăng 763.153 triệu đồng so với năm 2004. Năm 1994 Kiên Giang đó bước một bước dài, được tham dự vào “Câu lạc bộ 500 tỷ đồng” của cả nước, 10 năm sau (2004) Kiên Giang lại cùng 13 tỉnh, thành phố khác trong cả nước đứng trong “Câu lạc bộ 1.000 tỷ đồng” [5, tr.27].
* Đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang có vai trũ to lớn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn ở Kiên Giang góp phần vào việc phỏt triển kinh tế - xó hội, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân tỉnh Kiên Giang
Là tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, thế mạnh của Kiên Giang vẫn là nông - lâm - thuỷ sản. Nông nghịêp vẫn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh (năm 2007 nông nghiệp chiếm 43,76%). Dân cư chủ yếu sống ở khu vực nông thôn, năm 2000, tỷ lệ dân số sống ở thành thị chiếm 23,89%, nông thôn 74,11%; năm 2007 tỷ lệ dân số sống ở nông thôn 74,02%, sống ở thành thị 25,98%.
Tuy vậy, với tập quán canh tác thủ công, lạc hậu nên năng suất lao động trên lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp thấp, hiệu quả kinh tế chưa cao, đời sống của phần lớn nông dân sống vùng nông thôn cũn gặp nhiều khú khăn. Trước thực tế đó, để phát triển kinh tế Kiên Giang bền vững thỡ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Kiên Giang cú vai trũ quan trọng và là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông, lâm, ngư nghiệp.
Thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên địa bàn tỉnh, cơ cấu kinh tế trên địa bàn tỉnh chuyển dịch theo hướng tiến bộ. Nếu như năm 1991 tỷ trọng công nghiệp xây dựng chiếm 9,05%, dịch vụ chiếm 28,45%, nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 62,50% [5, tr.42] thỡ đến năm 2007 tỷ trọng công nghiệp xây dựng chiếm 26,26%, dịch vụ chiếm 30,06%, nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 43,67% [7, tr.38]. Đạt được kết quả trên chính nhờ sự năng động, nhạy bén, sáng tạo của đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang đó nghiờn cứu, ứng dụng rộng rói những thành tựu khoa học cụng nghệ vào sản xuất nụng - lõm - ngư nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao. Trong vũng 5 năm (2003 - 2008), đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang đó cú gần 300 đề tài có giá trị được nghiên cứu, ứng
dụng rộng rói vào sản xuất và đời sống; có 12.000 sáng kiến được áp dụng vào sản xuất đó làm lợi gần 100 tỷ đồng cho Nhà nước; phong trào thi đua liên kết phục vụ nông nghiệp và phát triển nông thôn đạt được hiệu quả thiết thực như đầu tư nghiên cứu khoa học và đưa vào ứng dụng 17 đề tài khoa học cấp tỉnh, với tổng kinh phí gần 2 tỷ đồng, đó nghiệm thu 04 đề tài đạt kết quả tốt như cải tạo giống lúa cao sản kháng sâu bệnh cao, các loại giống thuỷ sản và gia súc, gia cầm, góp phần phục vụ nông dân trong sản xuất. Phong trào “Chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng vật nuôi”, “Chuyển đổi đất
trồng lúa hiệu quả thấp sang nuôi trồng các cây con khác” có hiệu quả cao hơn. Kết quả
đó triển khai hơn 300 mô hỡnh tụm lỳa, nhõn giống lỳa nguyờn chủng với diện tớch hơn 1.000 ha; 06 mụ hỡnh nuụi bũ sinh sản [27, tr.10].
Cùng với việc trang bị cho nông nghiệp Kiên Giang những tư liệu sản xuất, trang thiết bị phục vụ sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang đó gúp phần to lớn trong phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới. Trên cơ sở ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và chuyển giao công nghệ để chuyển đổi cơ cấu mùa vụ sản xuất, cơ cấu sản phẩm nông - lâm - thuỷ sản theo hướng phát huy tiềm năng lợi thế, thực hiện đa dạng hoá sản xuất, tăng giá trị sản xuất và sản phẩm hàng hoá trên từng đơn vị diện tích, tăng thu nhập cho người lao động. Với tiềm năng và lợi thế lớn trong nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa. Đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang đó cựng với ngành nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn đó nghiờn cứu, đánh giá các yếu tố tự nhiên, xây dựng các luận cứ khoa học để bố trí lại cơ cấu mùa vụ sản xuất ở từng vùng trên cơ sở khai thác tối đa những lợi thế, hạn chế những bất lợi để phát triển sản xuất; thử nghiệm và tuyển chọn đưa vào sản xuất các giống lúa ngắn ngày thích nghi với nhiều vùng sinh thái đó giỳp khai hoang đưa vào sản xuất gần 100.000 ha đất phèn vùng Tứ Giác Long Xuyên; chuyển đổi cơ cấu mùa vụ sản xuất lúa 2 vụ ổn định trong năm đó nõng sản lượng lương thực, góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, đồng thời tạo cơ sở cho việc thực hiện chuyển đổi cơ cấu sản xuất và cơ cấu sản phẩm nông nghiệp; ứng dụng và chuyển giao kỹ thuật luân canh, nuôi trồng xen rau màu, cây công nghiệp ngắn ngày, thuỷ sản trên đất lúa, vườn rừng, cây công nghiệp, cây ăn trái.
Từ thực tế của nền nông nghiệp có năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh thấp, đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang cùng với ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Kiên Giang ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và chuyển giao công nghệ để chuyển đổi cơ cấu sản xuất theo hướng tăng năng suất, chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh và khả năng tiêu thụ nông sản hàng hoá. Đến nay tỉnh đó xõy dựng cỏc chương trỡnh giống trọng điểm lúa, cây ăn trái, cá, heo, bũ; tập trung đầu tư, mở rộng, nâng cấp các cơ sở sản xuất giống cây trồng, vật nuôi, kết hợp công nghệ chọn thuần, chiết ghép, lai tự nhiên với công nghệ mới như: cấy mô, nuôi cấy tái phấn, lai định hướng để chọn tạo giống mới và nghiên cứu thử nghiệm đưa vào sản xuất các giống cây trồng vật nuôi có năng suất, chất lượng cao. Đang nghiên cứu, cải tạo, phát triển đàn bũ