Nõng cao giỏc ngộ và bản lĩnh chớnh trị, trỡnh độ học vấn tay nghề, tác phong công nghiệp, thực hiện “trí thức hoá công nhân”

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá docx (Trang 80 - 85)

- Trỡnh độ chuyên môn kỹ thuật của đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang

2.2.2. Nõng cao giỏc ngộ và bản lĩnh chớnh trị, trỡnh độ học vấn tay nghề, tác phong công nghiệp, thực hiện “trí thức hoá công nhân”

phong công nghiệp, thực hiện “trí thức hoá công nhân”

Từ thực tiễn phong trào cỏch mạng cho thấy, một giai cấp nắm quyền lónh đạo cách mạng nhất thiết không chỉ là giai cấp triệt để cách mạng mà cũn phải là giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến, cú ý thức tổ chức kỷ luật chặt chẽ, tỡnh đoàn kết giai cấp, có trí tuệ, phẩm chất ưu trội. Giai cấp công nhân Việt Nam nói chung, đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang nói riêng không chỉ là người thực hiện thắng lợi cách mạng giải phóng dân tộc trong thời gian vừa qua mà hiện đang là chủ thể trong công cuộc dựng xây CNXH vốn vô cùng khó khăn phức tạp, chưa có tiền lệ.

Từ thực tiễn Đổi mới của đất nước trên 20 năm qua cũng đó cho thấy để có thể hoàn thành sứ mệnh đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đội ngũ công

nhân không có con đường nào khác là phải vượt qua mọi thách thức, chớp lấy thời cơ, chủ động hội nhập. Nhưng giai cấp công nhân chỉ thực sự là giai cấp lónh đạo cách mạng, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và phát triển nền kinh tế công nghiệp hiện đại, nền kinh tế tri thức khi và chỉ khi họ đó được chuẩn bị đầy đủ cả về trỡnh độ học vấn, tay nghề có thể chủ động nắm bắt và sáng tạo công nghệ mới, giác ngộ lợi ích giai cấp, dân tộc, có bản lĩnh chính trị vững vàng trước mọi bước quanh của lịch sử.

Hơn nữa, giai cấp công nhân cũng cần tiếp tục nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chớnh trị, trỡnh độ học vấn và tay nghề, tác phong công nghiệp, thực hiện “trí thức hoá công nhân”. Bởi vỡ, việc nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị cho đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang nhằm làm cho đội ngũ công nhân có ý thức sâu sắc về địa vị làm chủ của mỡnh, thấm nhuần mục tiờu lý tưởng: độc lập dõn tộc và chủ nghĩa xó hội, giỏc ngộ lợi ớch giai cấp và lợi ớch dõn tộc; nắm vững, vận dụng và phỏt triển sỏng tao chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước trong hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động dịch vụ ở mỗi cơ sở, mang lại hiệu quả kinh tế - xó hội cho doanh nghiệp và cho xó hội; giỏc ngộ truyền thống yờu nước, tinh thần độc lập tự chủ, ý chớ tự lực tự cường, rốn luyện tỏc phong cụng nghiệp và ý thức tổ chức, kỷ luật của công nhân. Đúng như Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ sáu, khoá X đó khẳng định:

Giai cấp công nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử to lớn: Là giai cấp lónh đạo cách mạng thông qua đội tiền phong là Đảng Cộng sản Việt Nam; giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiờn tiến; giai cấp tiờn phong trong sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh; lực lượng nũng cốt trong liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lónh đạo của Đảng [15, tr.44].

Cùng với việc nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị cho đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang thỡ vấn đề cấp bách đang đặt ra đối với đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá là phải nâng cao trỡnh độ học vấn tay

nghề, tác phong công nghiệp, thực hiện “trí thức hoá công nhân”. Đây thực chất là nhằm nâng cao trỡnh độ đội ngũ công nhân và tạo điều kiện để họ vừa lao động sản xuất vừa tham gia nghiên cứu khoa học, áp dụng và sáng tạo công nghệ mới nhằm cải tiến quản lý sản xuất, nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.

Trong những năm qua, Đảng bộ, Chính quyền và đoàn thể các cấp tỉnh Kiên Giang đó cú sự quan tâm, chú trọng đến công tác đào tạo nghề cho người lao động trên địa bàn tỉnh Kiên Giang nhờ vậy tay nghề của đội ngũ công nhân đó được nâng lên một bước mặc dù hiệu quả cũn thấp. Giải quyết vấn đề này rừ ràng việc đưa những công nghệ tiên tiến vào doanh nghiệp, thực hiện liên doanh, liên kết với các cơ sở đào tạo của trung ương cũng như của các tỉnh bạn là giải pháp thiết thực, có hiệu quả bảo đảm thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên đại bàn tỉnh Kiên Giang.

Đào tạo nghề cho người lao động là công việc khó khăn, lâu dài bởi đa phần công nhân tỉnh Kiên Giang xuất thân từ nông dân và có tuổi đời cũn trẻ, và quan trọng hơn nữa trỡnh độ dân trí của họ cũn thấp.

Chớnh vỡ vậy, nhiệm vụ đặt ra là:

Thứ nhất, đổi mới và tăng cường công tác giáo dục chính tri, tư tưởng theo hướng

gắn công tác tư tưởng với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị ở từng doanh nghiệp, công ty, đơn vị; gắn công tác tổ chức kiểm tra hoạt động sản xuất với khuyến khích bằng lợi ích vật chất.

Ở đây có vấn đề cần đặc biệt lưu ý là công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cần được gắn kết với giỏo dục ý thức phỏp luật và giỏo dục đạo đức cách mạng, với việc xây dựng lối sống mới, tác phong công nghiệp cũng như phải gắn kết việc giáo dục chính trị, tư tưởng với giáo dục truyền thống yêu nước, ý thức dõn tộc và ý chớ vươn lên thoát nghèo nàn, lạc hậu.

Việc đổi mới công tác xây dựng đảng cả về chính trị, tổ chức và tư tưởng là cơ sở để đổi mới công tác cán bộ Đảng và cán bộ trong doanh nghiệp, xây dựng, củng cố tổ chức cơ sở đảng, kiện toàn tổ chức, đổi mới phương thức lónh đạo của tổ chức cơ sở đảng. Việc thực hiện nghiêm chỉnh chế độ sinh hoạt đảng, nhất là ở các tổ chức đảng trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh; làm tốt công tác phát triển đảng, tạo điều kiện kết nạp những công nhân

ưu tú vào Đảng chính là khẳng định vị trí, vai trũ là người tổ chức và lónh đạo giai cấp công nhân của Đảng. Đây đồng thời cũng là việc khẳng định hoạt động của đoàn thanh niên tại khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh là hoàn toàn có thể và có nhiều triển vọng, chắc chắn sẽ được sự ủng hộ của giới chủ vỡ hoạt động đoàn nếu thực chất là hoàn toàn đồng thuận với mục tiêu của các doanh nghiệp: chất lượng, hiệu quả, xây dựng văn hoá doanh nghiệp lành mạnh, tiến bộ.

Trong điều kiện thông tin bùng nổ như hiện nay thỡ việc cung cấp đầy đủ, kịp thời và có định hướng những thông tin cần thiết cho công nhân thông qua những đợt sinh hoạt chính trị, học nghị quyết, nghe thời sự và các hỡnh thức khỏc là biện pháp hết sức bổ ích nhằm nõng cao trỡnh độ nhận thức của công nhân về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, các chương trỡnh kế hoạch của doanh nghiệp, cũng như nhận thức đúng tỡnh hỡnh, nhiệm vụ của cỏch mạng, hiểu đúng thời cơ và thách thức, từ đó củng cố và nâng cao lũng tin đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, có quyết tâm thực hiện thắng lợi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, cũng như của từng đơn vị.

Thứ hai, để đáp ứng yêu cầu phát triển trong thời kỳ hội nhập quốc tế, thực hiện

thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá thỡ việc nõng cao trỡnh độ học vấn tay nghề, tác phong công nghiệp, thực hiện “trí thức hoá công nhân” cần phải:

* Bằng nhiều hỡnh thức, nhiều lực lượng (nhà nước, xó hội, người sử dụng lao động và bản thân người lao động) đẩy mạnh công tác giáo dục đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao tay nghề, nâng cao chất lượng lao động nhằm nhanh chóng tăng khả năng thích ứng, tiếp cận nhanh với khoa học công nghệ hiện đại phục vụ cho phát triển kinh tế ở những ngành, lĩnh vực thế mạnh của địa phương như nông - lâm - thủy sản, vật liệu xây dựng, du lịch.... Trong đào tạo việc nõng cao trỡnh độ chuyên môn tay nghề cho công nhân phải bảo đảm đem lại lợi ích thiết thực cho việc lựa chọn nghề, sống bằng nghề và yên tâm với nghề của họ, đồng thời tạo điều kiện cho họ có khả năng phát triển năng lực sáng tạo để góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế - xó hội cho doanh nghiệp và xó hội; phải hướng tới sự phát triển đa dạng và nâng cao chất lượng ngành nghề, hiện đại hoá ngành nghề truyền thống và phát triển những ngành nghề mới có

hàm lượng trí tuệ và công nghệ hiện đại cao; nâng cao tay nghề, bồi dưỡng lũng yờu nghề, đam mê nghề nghiệp của công nhân, góp phần định hướng và phát triển nhân cách cá nhân và các giá trị văn hoá lao động cho đội ngũ công nhân. Chú trọng chính sách đào tạo, sử dụng công nhân trong và sau khi đào tạo.

* Xây dựng kế hoạch đào tạo công nhân đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện

đại hóa tỉnh nhà phải đi đôi với việc quan tâm quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng những nhà kinh doanh có tài, có đức, những nhà quản lý giỏi và cỏc nhà khoa học, kỹ thuật cú trỡnh độ cao. Thực hiện phối kết hợp đồng bộ các lực lượng cùng tham gia đào tạo, cần có những chính sách phù hợp, các điều kiện vật chất - kỹ thuật đủ mạnh, đầu tư xây dựng trường lớp, cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại và phải có đội ngũ giáo viên dạy nghề đủ về lượng, giỏi về chất, phong phú về tâm hồn, trong sáng về đạo đức và thiết tha với nghề nghiệp. Có chính sách khuyến khích liên kết các cơ sở đào tạo nghề và các doanh nghiệp trong đào tạo, đào tạo lại.

Trong thời gian trước mắt từ nay đến 2010 cần nghiên cứu ban hành một số chủ trương sau:

 Bổ sung, sửa đổi chương trỡnh phỏt triển nguồn nhõn lực của tỉnh đến năm 2020, trong đó cần tập trung đào tạo cụng nhõn trẻ, cú trỡnh độ chuyên môn, kỹ thuật, tay nghề cao có thể đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hóa tỉnh nhà.

 Có kế hoạch tuyển chọn một bộ phận thanh niên ưu tú là nữ, người dân tộc có phẩm chất đạo đức, học vấn vào các trường dạy nghề nhằm đa dạng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là cơ sở để đào tạo được đội ngũ công nhân giỏi, đặc biệt trong các ngành chế biến thuỷ sản. Đây cũng là cơ sở để tuyển chọn đào tạo cán bộ quản lý, cỏn bộ lónh đạo xuất thân từ công nhân.

Như vậy, các cấp chính quyền của tỉnh cần giữ vững tỷ lệ ngân sách chi cho đào tạo nghề hàng năm, đặc biệt quan tâm đào tạo nghề cho những khu, cụm công nghiệp. Bên cạnh đó việc đầu tư mở rộng các Trung tâm giới thiệu việc làm của Đoàn Thanh niên, Liên đoàn Lao động, Sở Lao động - Thương binh và Xó hội, cỏc trung tõm hướng nghiệp - dạy nghề ở các địa phương cũng là góp phần thực hiện tốt công tác dạy nghề trong tỉnh.

 Thực hiện chính sách ưu đói cho các thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực đào tạo nghề, đáp ứng yêu cầu của địa phương, doanh nghiệp thỡ vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là hằng năm cần dành một phần kinh phí để đào tạo lại nghề cho công nhân (kinh phí được tính vào giá trị đầu tư và hạch toán vào chi phí sản xuất của doanh nghiệp); đi đôi quan tâm tạo điều kiện cho công nhân tự học tập nâng cao trỡnh độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, ngoại ngữ... theo phương châm công nhân giỏi một nghề, biết nhiều nghề.

 Xây dựng chuẩn mực sống và làm việc có văn hóa, có kỷ luật tự giác trong công nhân, nhất là các chuẩn mực trong lao động sản xuất, trong quản lý, giao tiếp, rốn luyện tỏc phong cụng nghiệp như năng động, sáng tạo, có ý thức tổ chức, kỷ luật trong lao động…; phát động phong trào công nhân thực hiện tốt lối sống có văn hóa (ham thích học tập, sáng tạo, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ…).

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá docx (Trang 80 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)