Tăng cường sự lónh đạo của Đảng, phát huy vai trũ của tổ chức cụng đoàn và các tổ chức chính trị xó hội khỏc trong xõy dựng đội ngũ công nhân

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá docx (Trang 93 - 100)

- Trỡnh độ chuyên môn kỹ thuật của đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang

2.2.4. Tăng cường sự lónh đạo của Đảng, phát huy vai trũ của tổ chức cụng đoàn và các tổ chức chính trị xó hội khỏc trong xõy dựng đội ngũ công nhân

đoàn và các tổ chức chính trị - xó hội khỏc trong xõy dựng đội ngũ công nhân

Một là, tăng cường sự lónh đạo của các cấp uỷ đảng trong xây dựng đội ngũ công nhân.

Bước vào nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế đan xen xuất hiện, sức lao động đó trở thành hàng hoỏ, vai trũ làm chủ của người lao động biểu hiện đa dạng và phức tạp hơn. Bên cạnh những mặt tích cực kinh tế thị trường là mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đều được hạch toán, con người năng động, nhạy cảm thỡ cũng bộc lộ nhiều tiêu cực từ mặt trái của nó, đó là hiện tượng gian dối thương mại, lừa đảo, tham nhũng, buôn lậu, quan hệ chủ - thợ bất bỡnh đẳng, bất công xó hội gia tăng, ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức chính trị của công nhân giảm sút vỡ một bộ phận công nhân thực

dụng chỉ thích làm việc ở những đơn vị doang nghiệp có nhiều thu nhập, lương cao mà hoàn toàn không có hiểu biết đúng đắn về vị trí, vai trũ của mỡnh đối với xó hội. Một bộ phận khác bị kẻ xấu lợi dụng bôi đen chế độ, tuyên truyền thái quá về tính ưu việt của CNTB, làm sai lạc chủ trương chính sách của Đảng về phát huy các thành phần kinh tế. Đặc biệt vai trũ lónh đạo của các tổ chức đảng trong doanh nghiệp rất khó thể hiện nhất là trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nên nguy cơ chệch hướng mục tiêu xó hội chủ nghĩa là rất lớn.

Để tăng cường sự lónh đạo của các cấp uỷ đảng trong các doanh nghiệp thỡ vấn đề cần thực hiện là:

* Khẳng định các cấp ủy đảng thường xuyên chăm lo, củng cố và tăng cường mối quan hệ máu thịt giữa Đảng và công nhân, giữa công nhân với Đảng và Chính quyền thỡ nhiệm vụ cần thực hiện là tiếp tục kiện toàn đổi mới nâng cao năng lực lónh đạo và sức chiến đấu của Đảng trước hết là các tổ chức cơ sở Đảng, chăm lo xây dựng đội ngũ đảng viên trong sạch vững mạnh, giữ vững và tăng cường bản chất giai cấp công nhân; đảm bảo dân chủ, kỷ cương, đoàn kết thống nhất để Đảng thật sự là đội tiền phong, là hạt nhõn lónh đạo cách mạng.

Cấp ủy đảng, chính quyền các cấp tăng cường lónh đạo, tạo điều kiện thuận lợi hơn để công đoàn hoạt động; thường xuyên tiếp xúc, lắng nghe ý kiến của cụng nhõn và cụng đoàn, tôn trọng và phát huy vai trũ chủ động, sáng tạo của tổ chức công đoàn. Quan tâm kiện toàn và nâng cao hiệu quả hoạt động của Ban chỉ đạo xây dựng công đoàn ngoài quốc doanh ở từng địa phương.

* Thực hiện sự lónh đạo, chỉ đạo có hiệu quả phong trào công nhân và hoạt động công đoàn gắn với xây dựng giai cấp công nhân đáp ứng yêu cầu tỡnh hỡnh mới. Tập trung đầu tư xây dựng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, nhất là phát triển mạnh các ngành công nghiệp theo thế mạnh của từng địa phương; đi đôi quan tâm đào tạo nghề cho nông dân để chuyển lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. Tăng cường công tác giáo dục, bồi dưỡng phát triển Đảng trong công nhân; phát hiện, đề bạt cán bộ có năng lực, phẩm chất đạo đức tốt xuất thân từ công nhân vào các cấp ủy

đảng, các cương vị lónh đạo trong các cơ quan chính quyền, doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, văn hóa, xó hội...

* Lónh đạo chặt chẽ sự phối hợp cộng tác của Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Nông dân, Hội Liên hiệp Phụ nữ... để thống nhất chủ trương xây dựng giai cấp công nhân, xây dựng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức vững chắc, làm nền tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc.

Hai là, xây dựng tổ chức công đoàn lớn mạnh, phát huy vai trũ cụng đoàn trong xây dựng giai cấp công nhân.

Từ thực tiễn lónh đạo giai cấp công nhân nước Nga xô viết xây dựng CNXH V.I.Lênin đó đánh giá cao vị trớ, vai trũ của tổ chức cụng đoàn đối với việc xây dựng giai cấp công nhân. Người khẳng định: “Giai cấp vô sản ở bất cứ nước nào trên thế giới cũng chỉ phát triển và chỉ có thể phát triển bằng con đường công đoàn, bằng sự tác động qua lại giữa công đoàn và Đảng của giai cấp công nhân” [22, tr.217].

Như vậy, chính Lênin đó chỉ rừ giai cấp cụng nhõn muốn phỏt triển phải thụng qua tổ chức cụng đoàn vỡ công đoàn có vai trũ, vị trớ đặc biệt quan trọng trong sự phát triển của giai cấp công nhân, là tổ chức bảo vệ công nhân khỏi bị sự xâm phạm của các tổ chức chính quyền như quan liêu, tham nhũng của các viên chức, công chức nhà nước, đồng thời cũng thông qua tổ chức công đoàn người công nhân có thể bảo vệ nhà nước, tham gia quản lý nhà nước.

Trong nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa, mở cửa, hội nhập đi liền với những cơ hội thỡ cũng xuất hiện nhiều khó khăn thách thức, đặc biệt là sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các thành phần kinh tế, nguy cơ người công nhân bị xâm hại quyền lợi là hết sức lớn.

Như vậy, việc xây dựng tổ chức công đoàn lớn mạnh, thực sự là tổ chức đại diện cho ý chớ và quyền lợi người công nhân thỡ việc làm cần thực hiện là:

 Tăng cường vai trũ lónh đạo và sự quan tâm của Đảng đối với tổ chức Công đoàn cơ sở. Các tổ chức công đoàn đổi mới mạnh mẽ nội dung và phương thức hoạt động, tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao giác ngộ giai cấp, bản lĩnh

chính trị, ý thức tự lực, tự cường, tinh thần cảnh giác cách mạng, kiên định con đường xó hội chủ nghĩa cho giai cấp cụng nhõn và người lao động.

Tiếp tục đa dạng hóa các hỡnh thức vận động, tập hợp quần chúng để phát huy, động viên được đông đảo công nhân trong các thành phần kinh tế tự nguyện gia nhập công đoàn, nghiệp đoàn. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công đoàn trưởng thành từ phong trào công nhân để đáp ứng yêu cầu phát triển của công nhân và tổ chức công đoàn. Cùng với việc đào tạo, tập huấn, cung cấp thông tin, tài liệu cần thiết phải tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ công đoàn tự học tập nâng cao trỡnh độ về mọi mặt, cần có chính sách khuyến khích vật chất, tôn vinh và bảo vệ cán bộ có hiệu quả để cán bộ công đoàn các cấp thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của mỡnh. Khắc phục hiện tượng hành chính hóa hoạt động công đoàn.

 Công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp phải luôn được kiện toàn tổ chức, đổi mới nội dung và phương thức hoạt động để công đoàn thực sự là chỗ dựa tin cậy và vững chắc của công nhân. Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh phối hợp chặt chẽ với Liên đoàn Lao động tỉnh để nâng cao hiệu quả công tác nữ công của công đoàn tại doanh nghiệp và các khu công nghiệp.

 Hằng năm dành một phần ngân sách phục vụ cho công tác tổ chức, phát triển công đoàn ngoài khu vực kinh tế nhà nước. Có chủ trương bảo đảm các doanh nghiệp làm tốt việc trích nộp kinh phí hoạt động công đoàn theo quy định của pháp luật để tạo thuận lợi cho tổ chức công đoàn hoạt động. Kiên quyết xử lý nghiờm những doanh nghiệp cố tỡnh cản trở việc thành lập và hoạt động của tổ chức công đoàn.

 Đẩy mạnh phong trào hành động cách mạng và phong trào thi đua yêu nước trong công nhân thực sự là động lực quan trọng để tập hợp trí tuệ, phát huy sáng tạo của công nhân, góp phần cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Chú trọng đúng mức phong trào thi đua lao động giỏi, lao động sáng tạo với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao và tiết kiệm, đảm bảo môi trường xanh - sạch - đẹp, an toàn vệ sinh lao động và phong trào thi đua liên kết phục vụ nông nghiệp nhằm mục tiêu đẩy nhanh công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh nhà.

 Cần đầu tư thoả đáng nguồn lực để tăng cường và nâng cao chất lượng công tác nghiên cứu khoa học và tổng kết thực tiễn hoạt động công đoàn, đặc biệt là mô hỡnh tổ chức hoạt động công đoàn các cấp, phù hợp với thực tiễn tỉnh Kiên Giang nhằm phát huy sức mạnh và đảm bảo sự phát triển bền vững của tổ chức công đoàn, góp phần xây dựng đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang vững mạnh, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Xây dựng đội ngũ công nhân vững mạnh là nhiệm vụ của Đảng bộ, Chính quyền và các tổ chức chính trị - xó hội, trong đó Công đoàn đó đang và sẽ đóng vai trũ quan trọng. Vỡ vậy, xõy dựng tổ chức cụng đoàn lớn mạnh, phỏt huy vai trũ của Công đoàn sẽ góp phần quan trọng vào việc xây dựng và phát triển đội ngũ công nhân.

Ba là, đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức Đoàn Thanh niên

Cộng sản Hồ Chí Minh trong các doanh nghiệp.

Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh là một tổ chức chính trị xó hội của thanh niờn, cú vai trũ quan trọng trong tập hợp cụng nhõn lao động trẻ, hướng họ vào các hoạt động chung có định hướng chính trị, định hướng nghề nghiệp, tạo điều kiện cho họ có cơ hội phát triển tài năng để trở thành người công nhân giỏi, quần chúng ưu tú để giới thiệu cho Đảng xem xét, bồi dưỡng và phát triển. Thực tế hiện nay trên địa bàn tỉnh Kiên Giang hoạt động của đoàn thanh niên cũng đang đặt ra nhiều vấn đề đáng lưu ý: tổ chức đoàn chủ yếu hoạt động có hiệu quả trong khối hành chính sự nghiệp và cỏc doanh nghiệp quốc doanh. Cũn đa số các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, hoạt động đoàn thanh niên cũn nhiều yếu kộm. Vỡ vậy, cần phải đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức đoàn thanh niên trong các doanh nghiệp bằng các biện pháp sau:

 Đổi mới nội dung, phương thức và nâng cao chất lượng hoạt động của tổ chức Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh trong các loại hỡnh doanh nghiệp (doanh nghiệp nhà nước, các công ty cổ phần, người sử dụng lao động...) đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng và lợi ích chính đáng của công nhân. Đa dạng hóa các hỡnh thức tập hợp, vận động thanh niên (kể cả chủ doanh nghiệp cũn trong độ tuổi) làm việc trong các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài... tham gia vào hoạt động đoàn và hội.

 Hoạt động của đoàn, hội trong các doanh nghiệp cần tập trung vào việc tạo điều kiện nâng cao trỡnh độ học vấn, chuyên môn kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, cổ vũ và khơi dậy tinh thần sáng tạo trong thanh niên công nhân; thường xuyên nắm bắt tâm tư nguyện vọng và phối hợp với tổ chức công đoàn chăm lo, bảo vệ có hiệu quả quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của thanh niên.

KẾT LUẬN

1- Là một tỉnh nằm ở cực Tây Nam của Tổ quốc, thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long được thiên nhiên ưu đói bởi có đủ các lợi thế về sông nước, núi rừng, đồng bằng và biển cả, nhiều danh lam thắng cảnh và địa danh di tích lịch sử nổi tiếng nên Kiên Giang có nhiều tiềm năng và điều kiện để phát triển du lịch, phát triển thương mại mậu biên.

Với nguồn khoáng sản dồi dào bậc nhất khu vực đồng bằng sông Cửu Long, trong đó phần lớn là khoáng sản không kim loại thích hợp với việc sản xuất các loại sản phẩm vật liệu xây dựng như: xi măng. gạch ngói, gốm sứ, đá ốp lát là điều kiện thuận lợi để đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang phát triển, xứng đáng là lực lượng đi đầu trong sự nghiệp CNH, HĐH tỉnh nhà.

2- Đặc điểm nổi bật của đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang là có quá trỡnh ra đời sớm nhưng tính chất lao động công nghiệp vẫn đang trong quá trỡnh mới hỡnh thành, và đội ngũ công nhân của tỉnh chủ yếu là lao động phổ thông sản xuất trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác, chế biến thuỷ, hải sản là căn nguyên dẫn đến nhiều hạn chế, yếu kém cần phải được khắc phục nhất là cũn thiếu về số lượng, yếu về chất lượng, trỡnh độ tay nghề thấp, ý thức tổ chức kỷ luật và ý thức chớnh trị chưa cao.

Đời sống và việc làm luôn là khát vọng chính đáng và thường trực của đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang nhưng vẫn cũn một bộ phận khụng nhỏ cụng nhõn thiếu việc làm, đời sống cũn thiếu thốn cả vật chất lẫn tinh thần. Đây cũng là một trở ngại lớn cho đội ngũ công nhân phát huy vai trũ của mỡnh trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá. 3- Giải quyết việc làm, ổn định đời sống cho đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang là yêu cầu bức thiết để phát huy vai trũ của đội ngũ này. Nhưng đây lại là vấn đề khó, phức

tạp vỡ cho đến nay tỉnh Kiên Giang về cơ bản vẫn là một tỉnh nông nghiệp, trỡnh độ dân trí chưa cao, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm chưa tương ứng với tiềm năng và thế mạnh của tỉnh.

Để khắc phục những hạn chế này cần tiến hành đồng bộ những giải pháp về nhận thức chính trị - tư tưởng, kinh tế - xó hội, văn hoá - giáo dục, khoa học kỹ thuật và công nghệ. Trong đó, trước hết cần có sự quan tâm, tham gia tích cực của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền, các tổ chức chính trị - xó hội, cỏc doanh nghiệp trong việc tuyờn truyền, phổ biến nhằm nõng cao nhận thức cho toàn xó hội về vị trớ, vai trũ của đội ngũ công nhân trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Đồng thời, cần phải có sự đầu tư thoả đáng về cơ sở vật chất cũng như về tinh thần cho đội ngũ công nhân.

Bản thân đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang cũng phải phát triển những năng lực tự thân của mỡnh, phải nỗ lực vươn lên, ra sức học tập và rèn luyện để nâng cao chất lượng về chính trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp, trỡnh độ học vấn, tay nghề, tác phong công nghiệp.

Bên cạnh đó, việc giáo dục, đào tạo nghề thông qua việc liên doanh, liên kết giữa

các cơ sở đào tạo, doanh nghiệp của tỉnh và của trung ương là một trong các giải pháp

chủ yếu nhằm từng bước xây dựng và phát triển đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hoá.

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN: Đội ngũ công nhân tỉnh Kiên Giang trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá docx (Trang 93 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)